K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2020

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}+1=\frac{x+20}{45}+1$

$\Leftrightarrow \frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}=\frac{x+65}{45}$

$\Leftrightarrow (x+65)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0$

Thấy rằng $\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\neq 0$

Do đó $x+65=0\Rightarrow x=-65$

thank ạ

20 tháng 8 2018

Thêm 2 vào pt có :

\(\frac{x+16}{49}+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1\)                (1)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}+1=\frac{x+20}{45}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}-\frac{x+65}{45}=0\) (2)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

3 tháng 3 2019

k mk nha!

thanks

thanks

26 tháng 2 2016

đúng là toán 8 khó thật nhìn mà hoa cả mắt *_*    T_T 

duyệt đi

26 tháng 2 2016

chẳng hoa j cả

áp dụng tỉ lệ thức ta có :

\(\Leftrightarrow\frac{96x+1634}{2303}=\frac{x-25}{45}\Rightarrow\left(96x+1634\right)45=2303\left(x-25\right)\)

tự giải tiếp ra

=>x=-65

18 tháng 8 2016

\(\left(8x^3-60x^2+150x-125\right)-\left(27x^3-108x^2+144x-64\right)+\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(-18x^3+51x^2+9x-60=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

Lời giải:

$\frac{x+16}{49}+\frac{x+1}{47}=-1$

$\frac{x+16}{49}+\frac{x+1}{47}+1=0$

$\frac{x+16}{49}+\frac{x+48}{47}=0$

$\frac{x+16}{49}=\frac{x+48}{-47}$
$-47(x+16)=49(x+48)$

$-47x-752 = 49x+2352$

$-752-2352=49x+47x$

$-3104=96x$

$x=\frac{-3104}{96}=\frac{-97}{3}$

19 tháng 3 2017

Bạn hỏi j dzậy!

19 tháng 3 2017

giải phương trình á bạn

6 tháng 5 2019

\(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\frac{51-x}{49}+1\)\(=-5+5\)

\(\Rightarrow\frac{59-x+49}{41}+\frac{57-x+43}{43}+\frac{55-x+45}{45}+\frac{53-x+47}{47}\)\(+\frac{51-x+49}{49}=0\)

\(\Rightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

\(\Rightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

6 tháng 5 2019

\(=\frac{59-x}{41}+1+\frac{57-x}{43}+1+\frac{55-x}{45}+1+\frac{53-x}{47}+1+\)

\(\frac{51-x}{49}+1=-5+5\)

đoạn này có 5 là do mik mượn 5 con 1 khi đó nha

\(=\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\)

\(\frac{100-x}{49}=0\)

\(=\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{41}+\frac{1}{43}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}< 0\)

nên 100-x=0 

còn lại bn từ lm

7 tháng 3 2019

c) \(\dfrac{7x-1}{2}=5+\dfrac{9-5x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{5\cdot12}{12}+\dfrac{2\left(9-5x\right)}{12}\)

\(\Rightarrow42x-6=60+18-10x\)

\(\Leftrightarrow52x-84=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{13}\)

Vậy....

d) tương tự

7 tháng 3 2019

a) \(\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1\)ĐKXĐ : \(x\ne2;4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-11x+16}{x^2-6x+8}=-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+16=-x^2+6x-8\)

\(\Leftrightarrow3x^2-17x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-8\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100