Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
Khí thoát ra là CH4
\(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,2.16}{0,2.16+0,1.26}.100\%=55,17\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,1.26}{0,2.16+0,1.26}.100\%=44,83\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
0,1--->0,2
=> mBr2 = 0,2.160 = 32 (g)
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
B5:
1)
\(V_{thoát}=V_{CH_4\left(đktc\right)}=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{CH_4}{B}}=\dfrac{3,36}{4,48}.100=75\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{C_2H_4}{B}}=100\%-75\%=25\%\)
2)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=100.0,15=15\left(g\right)\)
a. Phương trình phản ứng giữa axetilen và dung dịch Br2:
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
b. Theo định luật Avogadro, số mol khí thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Vì vậy, số mol của hỗn hợp Y bằng số mol của khí thoát ra sau phản ứng.
Theo đó, ta có thể tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp:
Số mol khí thoát ra: n = V/ Vm = 2,24/ 22,4 = 0,1 molSố mol axetilen ban đầu: n(C2H2) = n = 0,1 molSố mol metan ban đầu: n(CH4) = (V(Y) - V(C2H2)) / Vm = (3,36 - 2,24) / 22,4 = 0,05 molc. Để tính % về khối lượng từng khí trong hỗn hợp, ta cần biết khối lượng riêng của từng khí. Ở đktc, khối lượng riêng của axetilen là 1,096 g/L và khối lượng riêng của metan là 0,717 g/L.
Khối lượng axetilen trong hỗn hợp: m(C2H2) = n(C2H2) x M(C2H2) = 0,1 x 26 = 2,6 gKhối lượng metan trong hỗn hợp: m(CH4) = n(CH4) x M(CH4) = 0,05 x 16 = 0,8 gTổng khối lượng của hỗn hợp Y: m(Y) = V(Y) x ρ(Y) = 3,36 x 1,25 = 4,2 gVậy, % về khối lượng của axetilen trong hỗn hợp là:
% m(C2H2) = (m(C2H2) / m(Y)) x 100% = (2,6 / 4,2) x 100% = 61,9%
% về khối lượng của metan trong hỗn hợp là:
% m(CH4) = (m(CH4) / m(Y)) x 100% = (0,8 / 4,2) x 100% = 19,0%
a, \(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
_____0,15____0,3 (mol)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15.22,4}{11,2}.100\%=30\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CH_4}=100-30=70\%\)
b, - Khí thoát ra ngoài là CH4.
\(V_{CH_4}=11,2.70\%=7,84\left(l\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1\cdot84=8,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}\cdot100\%\approx80,77\%\\ \Rightarrow\%_{MgO}=100\%-80,77\%=19,23\%\)
\(b,m_{MgO}=10,4-8,4=2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{H_2SO_4}=n_{MgCO_3}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow\sum m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{14,7}{9,8\%}=150\left(g\right)\\ \sum n_{MgSO_4}=\sum n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{MgSO_4}=0,15\cdot120=18\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{10,4+150-0,1\cdot44}\approx11,54\%\)