K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Vì m và n thuộc 0;-3;5 nên n phải khác 0 ( vì m./n là phân số )

Ta có các phân số đó là \(-\frac{3}{5};\frac{0}{3};\frac{0}{5};-\frac{5}{3}\)

Do đó ta có tập hợp \(\left\{\frac{-3}{5};\frac{-5}{3};\frac{0}{5};\frac{0}{3}\right\}\)

Vậy \(B=\left\{-\frac{3}{5};-\frac{5}{3};\frac{0}{3};\frac{0}{5}\right\}\)

1 tháng 2 2018

\(B=\left\{\frac{0}{-3};\frac{0}{5};\frac{-3}{5};\frac{5}{-3}\right\}\)

24 tháng 2 2019

 \(B=\left\{\frac{0}{-3};\frac{0}{5};\frac{-3}{5};\frac{-3}{-3};\frac{5}{-3};\frac{5}{5}\right\}\)

28 tháng 4 2020

B=(0/-3,0/5,-3/5,-3/-3,5/-3,5/5)

20 tháng 11 2018

Gợi ý:

Ta lấy số đầu làm tử, chính số đó và hai số còn lại làm mẫu, tiếp đến lấy số thứ hai làm tử, hai số kia làm mẫu ... (loại các phân số có mẫu bằng 0).

Lời giải

Ta có: Mẫu số của một phân số phải khác 0.

Do đó m có thể chọn trong các số 0; -3; 5.

n có thể chọn trong các số -3; 5.

Vậy ta có thể viết được các phân số Giải bài tập Toán lớp 6 là:

Giải bài tập Toán lớp 6

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

30 tháng 8 2017

3 tháng 8 2021

a) A = {0; 1; 2; 3; 4}  /  A = { x \(\in\)N ; x < 5}

     B = {4; 5; 6; 7; 8; 9}  /  B = {x \(\in\) N ; 3 < x < 10}

b) C = {0; 1; 2; 3}

     D = {5; 6; 7; 8; 9}

Chúc bạn học tốt!! ^^

3 tháng 8 2021

a)C1:A={0;1;2;3;4;5};B={4;5;6;7;8;9}

   C2:\(A=\left\{x\in N|x\le5\right\};B=\left\{x\in N|3< x< 10\right\}\)

b)C={0;1;2;3}

   D={6;7;8;9}