K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

Bạn tham khảo cách của mình nhé :D

Ta có 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc O

Lại có \(\widehat{xOz}=70^o;\widehat{yOz}=30^o\)

\(\widehat{xOz}>\widehat{yOz}\)

⇒ Ta sẽ có 2 trường hợp hình vẽ như sau

Trường hợp 1 : Oz nằm giữa Oy và Ox

O x z y 30 70

Khi Oz nằm giữa Oy và Ox thì ta được đẳng thức sau :

\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}+\widehat{yOx}\)

\(40^o=30^o+70^o\) ( vô lí)

Trường hợp 2 : Oy nằm giữa Ox và Oy

z O y x 30 40

Khi Oy nằm giữa Ox và Oy thì ta lại có đẳng thức

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

⇒ 30o + 40o = 70o ( hợp lí)

Vậy Oy....

P/s : có lẽ bạn sẽ thắc mắc tại s lại sra đc 2 trường hợp đó pk ko ạ ? __

15 tháng 4 2018

a

     Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có:

            \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xOz}\)(vì \(80^o\)<\(100^{^{ }o}\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b

     Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz( theo câu a)

Nên: \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)

Thay số: \(80^o\)+\(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)

\(\Rightarrow\)                  \(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)\(80^o\)

\(\Rightarrow\)                              = \(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}\)\(20^o\)

15 tháng 4 2018

cảm ơn bạn

12 tháng 3 2017

x y z 60* 120*

a, Vì góc xOy < góc xOz (60 độ < 120 độ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b, Vì tia Oy nằm giữa nên ta có: góc xOy + góc yOz = góc xOz

                                                  60 độ    + góc yOz = 120 độ

                                                                 góc yOz = 120 độ - 60 độ

                                                                 góc yOz = 60 độ

Mà góc xOy = 60 độ nên góc xOy = góc yOz

c, Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz 

20 tháng 4 2019

a) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz vì xÔy < xÔz.

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz nên:

              xOy + yOz = xOz

              60o + yOz = 120o

                        yOz = 120o- 60o

                        yOz = 60o

                 Vậy yOz = xOy = 60o             

c) Tia Oy là tia phân giác của xOz vì:

      \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

9 tháng 5 2017

Dễ mà bạn

9 tháng 5 2017

Câu d giải sao

4 tháng 4 2018

a bạn chỉ cần chứng minh xoy>xoz

b từ câu a ra

c cũng thế

4 tháng 4 2018

mik ko hiểu Evie nói j

9 tháng 5 2021

a) Theo đề ra: xOz = 35 độ

                       xOy = 70 độ

=> Góc xOz < góc xOy => Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Theo phần a), ta có: xOz + yOz = xOy

                                     35 độ + yOz = 70 độ

                                                  yOz = 35 độ

c) Ta có:

+) Góc xOz = góc yOz = 35 độ

+) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Theo đề ra: Tia Oa là tia đối của tia Oz => Góc aOz = 180 độ

Vì tia Oa và Oz là hai tia đối nhau nên tia Oy nằm giữa Oz và Oa

Ta có: aOy + yOz = aOz

           aOy + 35 độ = 180 độ

           aOy              = 145 độ

               

9 tháng 5 2021

O a y z x

24 tháng 4 2018

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox có :

        \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{xOy}\)( Vì 25o < 75o)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)

Hay 25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o

=> \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o

Vậy : \(\widehat{yOz}\)= 50o

b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOm}\)\(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\frac{50^o}{2}\)\(25^o\)

Mặt khác : Tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oz ( theo câu a ) ( 1 )

                 Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz ( vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOy}\)

Hay \(\widehat{xOm}\)+ 25= 75o

=> \(\widehat{xOm}\)= 75- 25= 50o

Vậy : \(\widehat{xOm}\)= 50o

25 tháng 4 2018

Hình bn tự vẽ nha !!!

    Giải

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{xOy}\)( 25o < 75) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

                    Ta có : \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)

                      Hay :  25o + \(\widehat{yOz}\)= 75o

                         => \(\widehat{yOz}\)= 75o - 25o = 50o

            b) Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên 

                   \(\widehat{yOm}\)\(\frac{\widehat{yOz}}{2}\)\(\frac{50^o}{2}\)= 25o

            Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có \(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOy}\)( 25o < 75o ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.

                          Ta có : \(\widehat{yOm}\)\(\widehat{xOm}\)\(\widehat{xOy}\)

                        Hay         25o      +    \(\widehat{xOm}\)= 75o

                             => \(\widehat{xOm}\)= 75o - 25o = 50o

25 tháng 2 2018

a,goc xoy=37 độ

 góc xoz =20 độ

góc yoz= 57 độ

b,tia ox nằm giữa hai tia còn lại