K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(a,n_{CaO}=\dfrac{14}{40}=0,35(mol)\\ b,n_{C}=\dfrac{3.10^{-23}}{6.10^{-23}}=0,5(mol)\\ c,n_{H_2O}=\dfrac{9.10^{-23}}{6.10^{-23}}=1,5(mol)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5(mol)\)

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?A.    O2, NaCl, S, Fe, N2.B.     H2, C, Al, H2O, Cl2.C.     CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.D.    O2, P, Ca, Br2, S.Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là:A.    Cacbon (C).B.     Lưu huỳnh...
Đọc tiếp

Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?

A.    O2, NaCl, S, Fe, N2.

B.     H2, C, Al, H2O, Cl2.

C.     CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.

D.    O2, P, Ca, Br2, S.

Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là:

A.    Cacbon (C).

B.     Lưu huỳnh (S).                       

C.     Nitơ (N).   

D.    Photpho (P).

Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng như sau: Fe  +  Cl2 -----> FeCl3

Tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử các chất trong phản ứng trên là

A.    Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 1: 1 :1

B.     Số phân tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2

C.     Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số nguyên tử FeCl3 = 2: 3: 2

D.    Số nguyên tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2

Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + HCl ---- > FeCl3  +  H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia là:

A.    4

B.     5

C.     7

D.    12

 

Mn gửi đáp án kèm cách giải giúp em vs ạ

3
6 tháng 1 2022

Câu 41: Dãy nào sau đây chỉ chứa các đơn chất?

A.    O2, NaCl, S, Fe, N2.

B.     H2, C, Al, H2O, Cl2.

C.     CO, NaCl, CaO, HCl, FeS.

D.    O2, P, Ca, Br2, S. (Chỉ cấu tạo bởi 1 Nguyên tố hoá học)

Câu 42: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử oxi (O : 16). Biết phân tử khối của hợp chất trên là 64 (cho C:12, S:32, N:14, P:31, O:16). Nguyên tố A là: 

---

\(PTK_{AO_2}=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.NTK_O=64\\ \Leftrightarrow NTK_A+2.16=64\\ \Leftrightarrow NTK_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Lưu huỳnh (S=32)

=> CTHH: SO2

---

A.    Cacbon (C).

B.     Lưu huỳnh (S).                       

C.     Nitơ (N).   

D.    Photpho (P).

Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng như sau: 2 Fe  +  3 Cl2 ---to--> 2 FeCl3

Tỉ lệ số nguyên tử/ phân tử các chất trong phản ứng trên là

A.    Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 1: 1 :1

B.     Số phân tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2

C.     Số nguyên tử Fe: Số nguyên tử Cl2: Số nguyên tử FeCl3 = 2: 3: 2

D.    Số nguyên tử Fe: Số phân tử Cl2: Số phân tử FeCl3 = 2: 3: 2

Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 6 HCl ---- > 2 FeCl3  +  3H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia là: 1+6+2+3=12

A.    4

B.     5

C.     7

D.    12

6 tháng 1 2022

41D

42B

43B

44D

27 tháng 12 2021

B

27 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2021

Số phân tử có trong 1,5 mol H2O là: \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) phân tử

=> Đáp án B

 

20 tháng 11 2016

a/ 1 mol

b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

21 tháng 11 2016

thanks

8 tháng 12 2021

\(a.n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ V_X=\left(1,5+2,5+0,2+0,1\right).22,4=96,32\left(l\right)\\b. m_X=1,5.32+2,5.28+0,2.2+6,4=124,8\left(g\right)\)

13 tháng 12 2021

a.nH2=1,2.10236.1023=0,2(mol)nSO2=6,464=0,1(mol)VX=(1,5+2,5+0,2+0,1).22,4=96,32(l)b.mX=1,5.32+2,5.28+0,2.2+6,4=124,8(g)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Câu 11 : Biết rằng canxi oxit CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào cốc chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2. a) Tính khối lượng của canxi hidroxit. b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2. Câu 12 : Đun nóng 15,8 g kali pemanganat KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết...
Đọc tiếp

Câu 11 : Biết rằng canxi oxit CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào cốc chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2.

a) Tính khối lượng của canxi hidroxit.

b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.

Câu 12 : Đun nóng 15,8 g kali pemanganat KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g.

Tính hiệu suất của phản ứng.

Câu 13: Có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO3. Khi đun nóng 24,5g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là 13,45g.

Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 80%.

Câu 14: Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng sau:

a) Cr + O2 → Cr2O3.

b) Fe + Br2 → FeBr3.

c) KClO3 → KCl + O2.

d) NaNO3 → NaNO2 + O2.

e) H2 + Cl2 HCl

f) Na2O + CO2 Na2CO3

g) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.

h) Zn + HCl ZnCl2 + H2.

Câu 15: Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong mỗi phản ứng, tùy chọn.

a) Al + CuO Al2O3 + Cu

b) BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2.

c) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O

Câu 16: Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các sơ đồ để hoàn thành phương trình phản ứng.

a) ? Al(OH)3 ? + 3H2O.

b) Fe + AgNO3 → ? + 2Ag

c) ?NaOH + ? → Fe(OH)3 + ? NaCl

Câu 17: Khi nung CaCO3 chất này phân hủy tạo ra CaO và cacbon dioxit. Biết răng khi nung 192 kg CaCO3 thì có 88 kg cacbon dioxit thoát ra. Tính khối lượng của CaO.

Câu 18: Biết rằng khí hidro dễ dàng tác dụng với PbO2, chiếm lấy oxi của chất này để tạo ra nước.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng và tên chất mới sinh ra.

b) Cho biết 3g khí H2 tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra.

1
23 tháng 2 2020

Bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé

Chứ 2 lần đăng mà lần nào cx 1 loạt như này thì hại não lắm :((

19 tháng 4 2020

bn này viết dài quă đó tui nghĩ bà cay