K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có 

HC chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

d: Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

BH=BC

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

5 tháng 2 2022

Nguyễn Lê Phước Thịnh vẽ hình đk ạ?

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có

CH chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

25 tháng 2 2022

Cho mình xin ảnh hình ạ

13 tháng 4 2020

Bài 1 :

Vì mình kh pk CTV nên hình không lên đây được , bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé

#hoc_tot#

:>>>

13 tháng 4 2020

Hình đó nha bạn

Vào TKHĐ của mình là thấy nhé

#hoc_tot#

:>>>

4 tháng 5 2018

a)DE vuông góc vs DC(gt)

=)DE<BD(Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

b)Xét tam giác BAD và tam giác BED,có:

              BD là cạnh chung

              góc ABD= góc EBD(BD là tia phân giác của góc ABE)

              góc BAD = góc BED=90 độ

=) tam giác BAD=tam giác BED(g.c.g)

=)BA=BE(Hai cạnh tg ứng)    (1)

=)AD=DE(Hai cạnh tg ứng)

Xét tam giác ADF và tam giác EDC,có:

                AD=DE(CMT)

               góc ADF=góc EDC(Hai góc đối đỉnh)

               góc DAF=góc DEC=90 độ

=)tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)

=)AF=EC(Hai cạnh tg ứng)       (2)

Ta có:        BF=AB+AF              (3)

                  BC=EB+EC

Từ (1),(2),(3)=)BF=BC

Gọi giao điểm của BD và CF là K.

Xét tam giác BKF và tam giác BKC,có:

                    BF=BC(cmt)

                    góc FBK=góc CBK(BD là tia phân giác của góc ABC)

                    BK là cạnh chung

=)tam giác BKC=tam giác BKF(c.g.c)

=)góc BKC=góc BKF(Hai góc tg ứng)

Mà:góc BKC= góc BKF=180 độ(Hai góc kề bù)

     =)góc BKC=góc BKF=180 độ/2=90 độ

     =)BK vuông góc CF

      Hay:BD vuông góc vs CF.

c)Tam giác BKF=tam giácBKC(c/m câu b)

=)góc BFK=gócBCK(Hai góc tg ứng)             (1)

Ta có:góc FBC+góc BFK+góc BCK=180 độ

             =)60 độ+góc BFK+góc BCK=180 độ

             =)góc BFK= góc BCK=180 độ-60 độ=120 độ   (2)

Từ (1) và (2)=)góc BFK=góc BCK=120 độ/2=60 độ

              mà góc FBC=60 độ(gt)

=)Tam giác BCF là tam giác đều.

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

25 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

25 tháng 3 2022

ok nha đợi minh một lát

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0