Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)
nH2SO4=0,3(mol)
mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3________0,15(mol)
A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2
0,05___0,15(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)
=>2.M(A)+48=160
<=>M(A)=56(g/mol)
-> Oxit cần tìm: Fe2O3
Bài 7:
mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)
Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O
a________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b_____6b____2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe2O3=0,1.160=16(g)
=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%
=>%mZnO= 43,162%
Bài 2 :
$n_{Ba(OH)_2} = 0,3(mol) ; n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
TH1 : $Ba(OH)_2$ dư
$Ba(OH)_2 + SO_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
$V_{SO_2} = 0,08.22,4 = 1,792(lít)$
TH2 : có tạo muối axit
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,08......0,08..............0,08..............(mol)
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,44........0,22......................................(mol)
$V_{SO_2} = (0,08 + 0,44).22,4 = 11,648(lít)$
Bài 4 :
$n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05......0,05..............0,05..............(mol)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
..............0,2..................0,2....................(mol)
Ba(HCO3)2 \(\xrightarrow{t^o}\)BaCO3 + CO2 + H2O
0,2.....................0,2........................(mol)
m = 0,2.197 = 39,4 gam
nSO3=0,75(mol)
mH2SO4(bđ)= 600.15%=90(g) => nH2SO4(bđ)= 90/98=45/49(mol)
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
0,75______0,75____0,75(mol)
=> mH2SO4(tổng)= 0,75.98+90= 163,5(g)
mddH2SO4= mSO3+mddH2SO4(bđ)= 0,75.80 + 600= 660(g)
=>C%ddH2SO4(sau)= (163,5/660).100=24,773%
VddH2SO4(sau)= 660/1,25= 528(ml)=0,528(l)
nH2SO4(tổng)= 45/49 + 0,75= 327/196(mol)
=> CMddH2SO4(sau)= 327/196 : 0,528=3,16(M)
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
_________1____________________1_________0,5 (mol)
b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)
Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^
Bài 7 :
Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(\)\(|\)
1 6 2 3
b 6b
Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của Fe2O3
Theo đề ta có : mZnO + mFe2O3 = 28,15 (g)
⇒ nZnO . MZnO + nFe2O3 . MFe2O3 = 28,15 g
⇒ 81a + 160b = 28,15 g (1)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6.547,5}{100}=32,85\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{32,85}{36,5}=0,9\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,9 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
81a + 160b = 28,15
2a + 6b = 0,9
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,15 . 81
= 12,15 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,1 . 160
= 16 (g)
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{12,15.100}{28,15}=43,16\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{16.100}{28,15}=56,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 1:
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nC = 0,25 (mol) => mC = 0,25.12 = 3 (g)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
=> nH = 1 (mol) => mH = 1.1 = 1 (g)
Xét mC + mH = 4 (g) => A chứa C, H
b)
Xét nC : nH = 0,25 : 1 = 1 : 4
=> CTPT: (CH4)n
Mà MA = 16 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH4
Bài 2:
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> nC = 0,5 (mol) => mC = 0,5.12 = 6 (g)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
=> nH = 1 (mol) => mH = 1.1 = 1 (g)
=> mO = 15 - 6 - 1 = 8 (g)
b) \(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,5 : 1 : 0,5 = 1 : 2 : 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà MB = 60 g/mol
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Bài 3:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,3}{44}=0,075\left(mol\right)\)
=> nC = 0,075 (mol) => mC = 0,075.12 = 0,9 (g)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
=> nH = 0,1 (mol) => mH = 0,1.1 = 0,1 (g)
=> mO = 2,2 - 0,9 - 0,1 = 1,2 (g)
\(n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,075 : 0,1 : 0,075 = 3 : 4 : 3
=> CTPT: (C3H4O3)n
Mà M = 44.2 = 88 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: C3H4O3
Bạn nên chia nhỏ câu hỏi và chụp góc dễ nhìn đề bài nhé !!!
\(n_{H_2SO_4}=2,5.0,1=0,25(mol)\\ a,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,25(mol)\\ b,a=m_{CuO}=0,25.80=20(g)\)
a) \(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
b) \(n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
______0,25<--0,25
=> a = 0,25.80 = 20(g)
a;Zn + 2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
Zn+ H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
b;TN1:
\(\sum n_{H_2}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
VH2=22,4.0,2=4,48(lít)
TN2:
\(\sum n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
VH2=22,4.0,15=3,36(lít)
Vậy ở TN1 sinh ra nhiều H2 hơn