Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)
=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5
=>x=4/3 hoặc x=-28/15
b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)
=>|x-1|=2
=>x-1=2 hoặc x-1=-2
=>x=3 hoặc x=-1
Bài 2:
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)
Bài 3:
a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19
b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=4/7
a) Để phân số \(\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên thì n - 2 \(⋮\) 3
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(3)
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\){3; -3; 1;-1}
n \(\in\){5; -1; 3; 2}
c) \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+......+\dfrac{1}{28.29}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{10}{30}-\dfrac{1}{30}\)
\(=\dfrac{9}{30}\)
=\(\dfrac{3}{10}\)
a: =>-3/2+x-7=5-1/3x+4/15
=>4/3x=413/30
hay x=413/40
b: \(\Leftrightarrow5-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{22}{3}\cdot\dfrac{-11}{8}=\dfrac{121}{12}\)
=>3/2x=-61/12
hay x=-61/18
c: (3x+2)2+|3x+2y|=0
=>3x+2=0 và 3x=-2y
=>x=-2/3 và -2y=-2
=>(x,y)=(-2/3;1)
Bài 1:
a)\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{6}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)
Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)
Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
b)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)
Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\)
Mà \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)
Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a) \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)
\(=\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-.....+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{15}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{15}=\dfrac{2}{15}\)
b) \(\dfrac{4}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)+6\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{4}{9}.\left(-7\right)+\dfrac{59}{9}\left(-7\right)\)
\(=-7\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{59}{9}\right)\)
\(=-7.7=-49\)
c) \(\left(3\dfrac{2}{5}-2\dfrac{2}{5}\right).\left(-\dfrac{5}{3}\right)+3.\left(2\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{17}{5}-\dfrac{12}{5}\right).\left(-\dfrac{5}{3}\right)+3.5\)
\(=-\dfrac{5}{3}+15=13\dfrac{1}{3}\)
d) \(1\dfrac{13}{5}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\dfrac{8}{15}+1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{2}{7}+78\dfrac{8}{15}:\dfrac{47}{24}\)
( bạn tự tính nốt câu này nha ! )
Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)
Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)
\(y+30\%y=-1,3\\ 130\%y=-1,3\\ \Rightarrow y=\dfrac{-1,3}{130\%}=-1\)
\(x:\dfrac{4}{28}=\dfrac{13}{-19}+\dfrac{8}{25}\\ 7x=-\dfrac{173}{475}\\ x=-\dfrac{\dfrac{173}{475}}{7}=-\dfrac{173}{3325}\)
a, Đề sai hả bạn ??
b, \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\)
\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{75}{100}\)
\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(\dfrac{380}{36}-\dfrac{261}{36}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{7}=\dfrac{3}{4}\)
=> \(\left[\left(1,16-x\right).5,25\right].4=3.7\)
\(\left[\left(1,16-x\right).5,25\right].4=21\)
( 1,16 - x ) . 5,25 = 21/4
1,16 - x = 21/4 : 5,25
1,16 - x = 1
x = 1,16 - 1
x = 0,16
Vậy x = 0,16
c, \(\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{19.21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)
\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{19.21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)
\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{21}\right).420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)
\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}.420-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)
\(200-\left[0,4.\left(7,5-2,5x\right)\right]:0,25=212\)
\(0,4.\left(7,5-2,5x\right):0,25=200-212\)
\(0,4.\left(7,5-2,5x\right):0,25=-12\)
0,4 . ( 7,5 - 2,5x ) = -12 . 0,25
0,4 . ( 7,5 - 2,5x ) = -3
7,5 - 2,5x = -3 :0,4
7,5 - 2,5x = -7,5
2,5x = 7,5-(-7,5)
2,5x = 15
x = 6
Vậy x = 6
Vậy x = 51
câu a chắc mk nhìn ko rõ vì mk cận mà ko đeo kính, ghi sai đề
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!
a: =>4y+15/16=1
=>4y=1/16
hay y=1/64
b: =>10y+1023/1024=1
=>10y=1/1024
hay y=1/10240