\(x-1\)/ \(+\) / <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\left|x+2\right|\ge0\)

\(A=\left|x-1\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Min \(A=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

b) Tương tự câu a nha :

 \(B=\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\)

MIn \(B=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

5 tháng 8 2016

vui mừng gặp lại em quỳnh ngân;

a) GTNN A = 3 khi x= 1; -2

b) GTNN B = 5 khi x= -1

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

8 tháng 5 2018

\(a)\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}+\frac{1}{2}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{12}:\frac{2}{3}=\frac{11}{8}\)

\(b)\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Rightarrow\frac{14}{5}x-50=51.\frac{2}{3}=34\)

\(\Rightarrow\frac{14}{5}x=34+50=84\)

\(\Rightarrow x=84:\frac{14}{5}=30\)

8 tháng 5 2018

a) 2/3.x - 1/2 = 5/12

            2/3.x = 5/12 + 1/2

            2/3.x = 11/12

                  x = 11/12 : 2/3

                   x = 11/8

b) \(\left(2\frac{4}{5}.x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

                  \(\frac{14}{5}.x-50=51.\frac{2}{3}\)

                   \(\frac{14}{5}.x-50=34\)

                                \(\frac{14}{5}.x=34+50\)

                                \(\frac{14}{5}.x=84\)

                                         \(x=84:\frac{14}{5}\)

                                         \(x=30\)

21 tháng 9 2017

a) \(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

b) \(2^x.16=128\)

\(2^x=128:16\)

\(2^x=8\)

\(2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(3^x:9=27\)

\(3^x=27.9\)

\(3^x=243\)

\(3^x=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

d) \(x^4=x\)

\(\Rightarrow x=0\)hoac \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

e) \(\left(2x+1\right)^3=27\)

\(\left(2x+1\right)^3=3^3\)

\(\Rightarrow2x+1=3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

f) \(\left(x-2\right)^2=\left(x-2\right)^4\)

\(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^4=0\)

\(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^2.\left(x-2\right)^2=0\)

\(\left(x-2\right)^2\left[1-\left(x-2\right)^2\right]=0\)

\(\left(x-2\right)^2\left(1-x+2\right)\left(1+x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)hoac \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-2=0\)hoac \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=2\)hoac \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

21 tháng 9 2017

a) \(3^x=81\Leftrightarrow3^x=3^4\Rightarrow x=4\)

b)\(2^x\times16=128\Leftrightarrow2^x=8\Leftrightarrow2^x=2^3\Rightarrow x=3\)

c) \(3^x\div9=27\Leftrightarrow3^x\div3^2=3^3\Rightarrow x=5\)

d) \(x^4=x\Leftrightarrow x=1\)

e) \(\left(2x+1\right)^3=27\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3=3^3\Rightarrow2x+1=3 \)

\(\Rightarrow2x=3+1\Leftrightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

F) 

12 tháng 2 2018

\(a,\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(b,-\frac{x}{4}=-\frac{9}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

\(c,\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=72\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72..\)

12 tháng 2 2018

ấn nhầm: lm tiếp nhé!

\(x\left(x+1\right)=72\)

\(\text{Mà x thuộc Z nên }x\left(x+1\right)=8\left(8+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

26 tháng 7 2017

a/ Số cần tìm là bộ số chung nhỏ nhất của 4;7;8

Ta có:

\(4=2^2\)

\(7=7^1\)

\(8=2^3\)

Vậy BSCNN là: \(8.7=56\)

b/ Số cần tìm là bộ số chung nhỏ nhất của 2;3;5;7

Ta có:

\(2=2^1\)

\(3=3^1\)

\(5=5^1\)

\(7=7^1\)

Vậy BSCNN là: \(2.3.5.7=210\)

c/ \(9=3^2\)

\(8=2^3\)

\(\Rightarrow x=BCNN=9.8=72\)

d/ \(6=2.3\)

\(4=2^2\)

\(\Rightarrow BCNN=4.3=12\)

\(\Rightarrow x=12a\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow16\le12a\le50\)

\(\Rightarrow2\le a\le4\)

\(\Rightarrow a=2;3;4\)

\(\Rightarrow x=24;36;48\)

25 tháng 7 2017

a,x=56

b,x=210

c,x=72

d,x=24

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

12 tháng 3 2019

a.  \(\frac{x}{9}< \frac{7}{x}\)=>  \(x.x< 9.7\)

=>   \(x^2< 63\)

     \(\frac{7}{x}< \frac{x}{6}\)=>  \(7.6< x.x\)

=>   \(42< x^2\)

Vậy  \(42< x^2< 63\)

=>  \(x^2=49\) 

 =>  \(x=7\)

b.  \(\frac{3}{y}< \frac{y}{7}\)=> \(7.3< y.y\)

=> \(21< y^2\) 

   \(\frac{y}{7}< \frac{4}{y}\)=>   \(y.y< 4.7\)

=>  \(y^2< 28\)

Vậy \(21< y^2< 28\)

=>  \(y^2=25\)

=>  \(y=5\)

13 tháng 3 2019

Đúng rồi cảm ơn bạn nhiều