Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Hòa tan vào dd NaOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
b)
- Chất rắn tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
1.
Trích mẫu thử
Cho td với CuCl2
Kết tủa là Ba(OH)2
Không hiện tượng là BaCl2
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow BaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)
2.
Trích mẫu thử
Cho td với Ca(OH)2
Kết tủa là FeCl2
Không hiện tượng là HCl
\(FeCl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+CaCl_2\)
3.
Trích mẫu thử
Cho td với HCl
Sủi bọt khí là Na2CO3
Không hiện tượng là \(Na_2SO_4\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.
a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra
PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)
b) HT: Có chất khí không màu thoát ra sau đó hoá nâu trong không khí
PT: \(9Fe\left(NO_3\right)_2+12HCl\rightarrow5Fe\left(NO_3\right)_3+4FeCl_3+3NO\uparrow+6H_2O\)
\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra
PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)
b) HT: Không có hiện tượng gì xảy ra
+ CuO td HCl : sau pư dd không màu chuyển dần sang màu xanh lam
PTHH : CuO + 2Hcl - > CuCl2 + H2O
+ Cu td HCl : ko có hiện tượng gì
+ Fe(OH)3 td HCl : chất rắn bị hòa tan hết , dd chuyển sang màu vàng nâu
PTHH : Fe(OH)3 + 3HCl - > FeCl3 + 3H2O
+ Na2CO3 td HCl : sau pư có bọt khí thoát ra
PTHH: \(Na2CO3+2HCl->2NaCl+CO2+H2O\)
Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?
a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2
Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:
A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt
D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng
Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:
a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực
d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối
A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d
Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:
2Mg + ? à 2MgO
A. Cu B. O C. O2 D. H2
Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 à NaCl + CI2
Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:
A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1
Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:
A. 40g B. 44g C. 48g D.52g
Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?
A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử
C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4
(1) H2 + Cl2 --to--> 2HCl
HT: Hidro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất
(2) CuO + CO --to--> Cu + CO2
HT: Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ
(3) CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
HT: Xuất hiện kết tủa trắng
(4) Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu\(\downarrow\)
HT: Sắt màu xám ánh kim tan dần trong dung dịch, xuất hiện lớp đồng màu đỏ
(5) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
HT: Sủi bọt khí
Bài 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết hiện tượng phản ứng xảy ra? H2 + Cl2 □(→┴( t^o ) ) 2HCl Hiện tượng: tạo ra ngọn lửa trắng CuO + CO □(→┴( t^o ) ) Cu+CO2 Hiện tượng: Chất rắn màu đen thành màu đỏ (3) CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3+H2O Hiện tượng: Có kết tủa trắng (4) Fe + CuCl2 □(→┴( ) ) FeCl2+Cu Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt đinh sắt (5) CaCO3 + HCl □(→┴( ) ) CaCl2+H2CO3