Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết tưởng tượng kì ào là :
+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh
+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .
=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .
Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời
dâng nước đánh sơn tinh
nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s
- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…
- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào
- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.
- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềng bềng trên một biển nước.
=> Cách danh từ:Thủy Tinh, vợ, quân, Mị Nương, Thần, mưa, gió, dông bão, đất trười, nước, sông, Sơn Tinh, ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, thành, Phong Châu ( trong đó từ Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu: là danh từ riêng)
PTBĐ: Tự sự
kể tên : con rồng cháu tiên , bánh chưng bánh giầy , sự tích hồ gươm , thánh gióng , ...
thông cảm mik chỉ biết thế thôi con tên tác phẩm mik ko viết hoa
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên : Tự sự
Các tác phẩm cùng loại : Con rồng cháu tiên, Sự tích bánh chưng bánh giày, Sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Bồng bềnh,...
-Cái phao nổi bồng bềnh trên mặt nước.
k cho mk nha
chúc bn trung thu vui vẻ
HT
Từ đơn là : nước:
Câu hỏi là:Ba em vừa mua cho em một lon nước pepsi.
Từ ghép là :ruộng đồng
Câu hỏi là:Ruộng đồng quê em bao la,bát ngát.
Good luck!
a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn
Đặt câu: Sóng cuồn cuộn xô vào bờ
lềnh bềnh đùng đùng , cuồn cuộn
Trên bầu trời , sấm sét đánh đùng đùng
A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh
B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu
C)ruộng đồng, nhà cửa
D) PTBĐ tự sự
học tốt
a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn
b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu
c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa
d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự
thần nước đành rút quân theo em :))?
đoạn trích kể về cuộc chiến giành gái của Sơn Tinh và Thủy Tinh.
a. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Phương thức biểu đạt chính là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
- Cả hai vị thần đều muốn lấy Mị Nương làm vợ.
- Sơn Tinh đại diện cho sức mạnh của núi non, Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh của biển cả. Hai thế lực này vốn đối lập nhau.
Chi tiết miêu tả cuộc giao tranh:
- Thủy Tinh:
+ "Hồ mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh."
+ "Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước."
- Sơn Tinh:
+ "Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ."
+ "Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu."
c. Kết quả của cuộc giao tranh: Sơn Tinh chiến thắng, Thủy Tinh thất bại.
Sơn Tinh xứng đáng được xem là một anh hùng vì:
- Có sức mạnh phi thường, có khả năng chế ngự thiên nhiên.
- Dũng cảm, kiên cường, chiến đấu bảo vệ thành quả của mình.
- Là biểu tượng của sức mạnh và tinh thần đoàn kết của người Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
d. Ý nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh:
- Sơn Tinh:
+ Biểu tượng cho sức mạnh của núi non, của thiên nhiên hùng vĩ.
+ Biểu tượng cho tinh thần quật cường, ý chí kiên định của người Việt Nam trong công cuộc chống chọi với thiên tai.
- Thủy Tinh:
+ Biểu tượng cho sức mạnh của biển cả, của thiên nhiên hoang dã.
+ Biểu tượng cho những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trong cuộc sống.
Mục đích của việc xây dựng hai hình tượng nhân vật này:
- Giải thích nguồn gốc của thiên tai lũ lụt: Lũ lụt là do sự tranh giành quyền lực giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Thể hiện quan niệm của người Việt về thiên nhiên: Thiên nhiên là một thế lực hùng vĩ, có sức mạnh to lớn, con người cần phải tôn trọng và học cách chế ngự thiên nhiên.
- Ca ngợi tinh thần quật cường, ý chí kiên định của người Việt Nam: Con người Việt Nam luôn dũng cảm chiến đấu chống chọi với thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mình.