Bài 5: Chứng minh rằng:
a)Tích của ba số tự nhiên liên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1 và a+2

Tích 3 số đó là:  a(a+1)(a+2)= a+a+a+1+2

                                               = 3a+ 3

Vì 3a chia hết cho3; 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho 3

=>  a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

- Nếu a chẵn thì a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

-Nếu a lẻ thì a+1 chia hết cho 2=> a(a+1)(a+2)

   Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

Mặt khác (2,3)=1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6

15 tháng 9 2021

Gọi 3 STN liên tiếp n, n+1 , n+2

n(n+1)(n+2)
Với n=2k
2k(2k+1)(2k+2) chia hết 2
Với n=2k+1
(2k+1)(2k+2)(2k+3)=(2k+1).2(k+1)(2k+3) chia hết 2
=> n(n+1)(n+2) chia hết 2 (1)
Với n=3k
3k(3k+1)(3k+2) chia hết 3 
Với n=3k+1
(3k+1)(3k+2).3(k+1) chia hết cho 3
Với n=3k+2
(3k+2)(3k+3)(3k+4) chia hết 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)
(1);(2)=> n(n+1)(n+2) chia hết 6

4 tháng 12 2021

scjb

l

lbjsc

jlb  jkscd

l  D

kc K
đsdCBU
osdob

jvjob

sadvkj

bsd

jkbvdsl

kn 

kjbsđ jbo


jkb bjk

4 tháng 12 2021

ưởqvbuob

khr

wibuvibu

dhoidwhouvwouhdvbiowdobvvudsukhc

owdo

hfdauovoibadPhuo

19 tháng 9 2021

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

19 tháng 9 2021

Trong ba số tự nhiên liên tiếp, luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 nên tích của ba số đó sẽ chia hết cho 6

NM
29 tháng 11 2021

ta có 

a chia 65 dư 8 nên a chia 13 dư 8  ( do 65 chia hết cho 13)

b chia 52 dư 5 nên b chia 13 dư 5

thế nên \(a+b\equiv8+5\equiv0\left(mod13\right)\)

hay nói cách khác a+b chia hết cho 13

30 tháng 6 2021

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

A = {x ∈ N| x < 8}

30 tháng 6 2021

Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)

Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}

Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)

Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)

Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)

Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)

14 tháng 9 2021

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x,x+1,x+2(x∈N)x,x+1,x+2(x∈N)

- Nếu x=3kx=3k ( thỏa mãn ). Nếu x=3k+1x=3k+1 thì x+2=3k+1+2=(3k+3)⋮3x+2=3k+1+2=(3k+3)⋮3

- Nếu x=3k+2x=3k+2 thì x+1=3k+1+2=(3k+3)⋮3x+1=3k+1+2=(3k+3)⋮3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.

b) Nhận thấy 17n,17n+1,17n+217n,17n+1,17n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp mà 17n17n không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải ⋮3⋮3

Do vậy: A=(17n+1)(17n+2)⋮3A=(17n+1)(17n+2)⋮3

14 tháng 9 2021

Đặt 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2

Giả sử n⋮ 3 thì thỏa mãn đề bài

Giả sử n chia 3 dư 1 thì n=3k+1 ⇒ n+2=3k+3⋮ 3 ⇒ thỏa mãn đề bài

Giả sử n chia 3 dư 2 thì n=3k+2 ⇒ n+1=3k+3⋮ 3 ⇒ thỏa mãn đề bài

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì luô có 1 số chi hết cho 3

HT Ạ ( NGUỒN GG)

3 tháng 10 2015

Tôi Nghèo Kệ Đời Tôi tìm 2 chữ số lận