Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD; E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: \(S_{ABGE}=AB\cdot AE\)

\(S_{EGCD}=CD\cdot ED\)

mà AB=CD và AE=ED

nên \(S_{ABGE}=S_{EGCD}\)

b: I ở đâu vậy bạn?

19 tháng 6 2021

Đề chuyên hả bạn

4 tháng 12 2021

bạn ở đâu thế

4 tháng 12 2021

diện tích hình tam giác abc là 20 x 15 :2 =150 ( cm2 ) b)Sabm=1/5 Sabm vì chúng có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy bc và có đáy bm=1/5 bc Sabm=1/5x 150= 30 ( cm2 ) Samc= 150-30=120 ( cm2 ) Samn=3/4 Samc vì chúng có chung chiều cao mh và có đáy an=3/4 ac Samn=3/4 x120=90 ( cm2 ) Samp=1/3 x90=30 ( cm2 ) vậy: Samn=Samp=30cm2 đáp số: a) Sabc= 150 cm2 b) Samn=Samp ( nhớ vẽ hình )

28 tháng 6 2021

9453729+14926284=24380010

28 tháng 6 2021

a) -Kẻ CH vuông góc với AB tại H

     Ta có: + diện tích ΔABC = 1/2 ×CH×AB

                + diện tích ΔAMC= 1/2×CH×AM

     Vì AB > AM ( AB =2AM)

=> diện tích ΔABC > diện tích ΔAMC

    - Kẻ MN vuông góc với DC tại N

=> MN=CH 

     Ta có : S ΔAMC= 1/2×CH×AM

                S ΔAMD= 1/2×MN×Am

     Vì MN=CH ( cmt)

=> diện tích ΔAMC = diện tích ΔAMD

   - Ta có : S ΔMDC=1/2×MN×CD

                 S ΔAMD=1/2×MN×AM

     Vì CD > AM ( vì AB = CD, AM < AB)

=> diện tích ΔMDC > diện tích ΔAMD

Bài này dài quá lười lm có j tự lm câu b và câu c nhé !!!!

_Học tốt_

29 tháng 6 2015

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.
Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C)
dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)
Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.
Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).
Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).
Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.
b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).
Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)
Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).
Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

27 tháng 1 2022

Bài 2: Tính diện tích mảnh đất hình tam vuông có hai cạnh góc vuông  lần lượt

 a ,  7,2 m và 40 dm

Đổi 7,2 m =72dm

Diện tích mảnh đất là:

    1/2 x 72 x 40 =1400(dm2)

b , 3,5 m  và 15 dm 

Đổi 3,5m=35 dm

Diện tích mảnh đất là:

      1/2 x 35 x 15 =262,5(dm2)

             Đáp số:...