K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

b: Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại H có 

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)

Do đó: ΔEHB\(\sim\)ΔDHC

Suy ra: \(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)

hay \(HE\cdot HC=HB\cdot HD\)

c: Xét tứ giác HBKC có

HB//KC

HC//BK

Do đó: HBKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng

29 tháng 5 2018

a,Xét tam giác ACE và tam giác ABD có:
A chung
AEC=ADB(=90)
→ACE∼ABD(g−g)
b,ACE∼ABD
→AC/AB=AE/AD
→AD/AB=AE/AC
Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
A chung
AD/AB=AE/AC
→ADE∼ABC(c−g−c)
→AED=ACB
Ta có: DEH=90−AED
HBC=90−DCB
→DEH=HBC    (Vì AED=DCB-cmt)
Xét tam giác EHD và tam giác HBC có:
EHD=BHC
DEH=HBC
→EDH∼BCH(g−g)
→HE/HB=HD/HC
hay HE.HC=HB.HD

15 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha

a) xét \(\Delta AEC\)\(\Delta ADB\) có :

\(\widehat{AEC}\)=\(\widehat{ADB}\)=( 90 độ )

\(\widehat{A}\) chung

=> tam giác AEC đồng dạng tam giác ADB ( g.g )

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét tam giác AED và tam giác ACB có :

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\)(cmt)

góc A chung

=> tam giác AED đồng dạng tam giác ACB ( c.g.c)

b) Xét tam giác EHB và tam giác DHC có :

\(\widehat{EHB}\)=\(\widehat{DHC}\) ( đối đỉnh )

\(\widehat{HEB}\)=\(\widehat{HDC}\)( 90 độ )

=> tam giác EHB đồng dạng tam giác DHC ( g.g)

=>\(\dfrac{EH}{HB}=\dfrac{HD}{HC}=>HE.HC=HD.HB\left(đpcm\right)\)

c)Ta có : \(CE\perp AB\) ( gt )

\(KB\perp AB\)( gt )

=> CE//BK

hay CH//BK ( H thuộc CE) ( 1)

Ta lại có : \(BD\perp AC\) ( gt)

\(KC\perp AC\)

=> BD//KC

hay BH//KC ( H thuộc BD ) ( 2 )

Từ (1) và (2) => tứ giác BHCK là hình bình hành

=> BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nghĩa là tại M .

Vậy 3 điểm H , K , M thẳng hàng

d) hình bình hành BHCK là hình thoi <=> HB=HC

mà AH là đường cao của tam giác ABC

=> HB=HC<=>AH vừa là đường cao vừa là trung trực.

<=> Tam giác ABC cân tại A

Vậy tam giác ABC cân tại A thì tức giác BHCK là hình thoi .

15 tháng 5 2017

CẢm ơn bạn nhìu