Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a) Hai nguyên tử oxi : 2O
b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH
c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3
Bài 3 :
a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I
H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II
CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I
b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II
CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II
Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức XY: FeO , CuO , CaO , MgO , BaO , FeSO4 , MgSO4 , ZnO , ZnSO4 , CuSO4 , CaCO3, NaOH , KOH , NaCl , KCl , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức hoá học: X2Y: K2O , Na2O , K2SO4 , Na2SO4 , ....
Các công thức hoá học của chất tương ứng với XY2:
CaCl2 , MgCl2 , CuCl2 , Ca(OH)2 , FeCl2 , Mg(OH)2 , FeS2 , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với X2Y3 là:
Fe2O3 , Cr2O3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 , ...
đặt CTHH của A là X2Y
theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX (1)
ta lại có pX-pY=3 (2)
thay (1) và (2),ta được :
px-30+2px=3
=>3px=33
=>px=11 hạt =>X là Na
=>py=11-3=8 hạt =>Y là O
vậy CTHH là Na2O
b) ta có : Na2O=62 đvc
=> 5.Na2O=62.5=310 đvc
theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24
=>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22 (g)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Bài 7:Tìm hóa trị của các nguên tố: - Tính FeO Gọi a là hóa trị của Fe. Theo PTHH ta có: a.1= I.1 a = 1 = I Vậy hóa trị của Fe là I
-Tính CO2
Gọi a là hóa trị của C. Theo PTHH ta có : a.1 = 2.II a = 4 = IV Vậy C có hóa trị IV.
-Tính PbCl2
Gọi a là hóa trị của Pb. Theo PTHH ta có : a.1 = 2.I a = 2 =II Vậy Pb có hóa trị II.