Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
a) Gọi x , y lần lượt là số mol của Fe3O4 và Cu có trong m gam X
Các phương trình hóa học xảy ra :
Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
x----------8x-------2x---------x----------4x
Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2
y-------2y---------y------------2y
\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}\)còn = 2 ( x - y ) mol ( x - y \(\ge\) 0 )
\(\Rightarrow\) Dung dịch Y tối đa gồm : FeCl2 , CuCl2 và FeCl3
* Y + 0,4 mol NaOH ( vừa đủ ) :
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl
2(x-y)---6(x-y)-------2(x-y)--------6(x-y)
CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl
y----------2y-------------y-------------2y
FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl
(x+2y)---2(x+2y)----(x+2y)-------2 ( x + 2y )
b) \(n_{NaOH}=\) 6 ( x - y ) + 2y + 2 ( x + 2y ) = 0,4 ( mol )
\(\Rightarrow\) x = 0,05 ( mol )
\(\Rightarrow\) Vdung dịch HCl = \(\dfrac{8\cdot0,05}{1}=0,4\left(l\right)=400ml\)
mkết tủa = 214 ( 0,05 - y ) + 98y + 90(0,05 + 2y ) = 16,16 ( gam )
\(\Rightarrow\) y = 0,015 ( mol )
\(\Rightarrow\)m = 232.0,05 + 64 . 0,015 = 12,56 ( gam )
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư
PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl
0,2------>0,4-------->0,2------->0,4
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,2-------------->0,2
=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Các phản ứng xảy ra là:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
0,06 ←0,12 → 0,06 0,06 → 0,06 0,06
Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
0,04 → 0,04 0,04 → 0,04 0,04 0,04
Cu(OH)2 CuO + H2O
0,04 0,04
→ m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,3 0,15
- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)
Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II
Bạn tham khảo nha
DE THI HSG HUYEN SONG LO 2011-2012 - Hóa học 9 - Đào Thị Hạnh - Website của Trường THCS An Đạo