Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 43
a) ΔOAD và ΔOCB có:
OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)
⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)
⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng).
b) Do ΔOAD = ΔOCB (chứng minh trên)
OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.
Xét ΔAEB và ΔCED có:
∠B = ∠D
AB = CD
∠A2 = ∠C2
⇒ΔAEB = ΔCED (g.c.g)
c) ΔAEB = ΔCED ⇒ EA = EC (hai cạnh tương ứng)
ΔOAE và ΔOCE có
OA = OC
EA = EC
OE cạnh chung
⇒ ΔOAE = ΔOCE (c.c.c)
⇒ (hai góc tương ứng)
Bài 44
a)
Do đó ΔADB = ΔADC (g.c.g)
b) ΔADB = ΔADC ( câu a )
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Ta có hình vẽ:
x O y A B C D E
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:
OA = OC (GT)
\(\widehat{O}\): góc chung
OB = OD (GT)
=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)
Ta có: \(\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}\)\(\Rightarrow AB=CD\) (2)
Ta có: \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (*)
+)Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (**)
+) Ta có: \(\widehat{OCB}\)+\(\widehat{BCD}\)=1800 (***)
Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\) (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác EAB = tam giác ECD
c/ Xét tam giác OAE và tam giác OCE có:
OA = OC (GT)
AE = EC (vì tam giác EAB = tam giác ECD)
OE: cạnh chung
=> tam giác OAE = tam giác OCE (c.c.c)
=> \(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{COE}\) (2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\) (đpcm)
cái đề dài thế này, chả biết khó hay ko nhưng mà ngại làm quá :[
hình như câu b cho đề sai, pải là: ∆EAB=∆ECD mới đúng
x O y A B C D E I
GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC
D) XÉT \(\Delta COI\)VÀ\(\Delta AOI\)CÓ
\(CO=AO\left(GT\right)\)
\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)
\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)
THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)
\(2\widehat{OIC}=180^o\)
\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)
nên\(AC\perp OE\)TẠI I
E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //
E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB
VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB
=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB
XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)CÓ
\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)
\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)
EM LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)
MÀ\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)
THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)
\(2\widehat{DME}=180^o\)
\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU
\(\Rightarrow AC//BD\)
a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)
=(=)
OD=OB(gt)
Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)
suy ra AD=BC.
b) ∆OAD=∆OCB(cmt)
Suy ra: =
= => =
Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)
suy ra: =
vậy OE là tia phân giác của xOy.
b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.
∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)
EA=EC(cmt)
OE là cạnh chung.
Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)
suy ra: =
vậy OE là tia phân giác của góc xOy.
Bài 44:
a: Xét ΔADB và ΔADC có
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
Do đó:ΔADB=ΔADC
b: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ΔABC cân tại A