K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: S đáy=1/2*5*12=6*5=30cm2

h=240/30=8cm

b: Sxq=8*(5+12+13)=8*30=240cm2

Số tiền phải trả là:

240:10^4*25000=600(đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Chu vi mặt đáy của hình lăng trụ là:

\(15 + 15 + 15 + 30 = 75 (cm)\)

Diện tích xung quanh khúc gỗ là : 

\(75.60 = 4500\left( {c{m^2}} \right) = 0,45\left( {{m^2}} \right)\)

Khi sơn xung quanh, tổng chi phí là :

\(0,45.20000 = 9000\)(đồng)

29 tháng 5 2022

Cạnh góc vuông thứ 1 :

` 84 : ( 3 + 4) xx 4 = 48 (dm)`

Cạnh góc vuông thứ 2:

` 84-  48 =36 (dm)`

Diện tích hình tam giác:

` 36 xx 48 : 2 = 864 (dm^2)`

29 tháng 5 2022

Cạnh góc vuông thứ nhất là: `84xx3:(3+4)=36(dm)`

Cạnh góc vuông thứ hai là: `84-36=48(dm)`

Diện tích hình tam giác là: `36xx48:2=864(dm^2)`

a)Ta xét trong tam giác ABH có $\hat{H}$=$90^o$=>$\widehat{BAH}$+$\widehat{ABH}$=$90^o$mà $\widehat{BAH}$+$\widehat{HAC}$=$90^o$=$\hat{A}$(gt)=>$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$.Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:AB=AC(gt)$\hat{H}$=$\widehat{AIC}$=$90^o$(gt)$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$(c/m trên)=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)Xét trong tam giác...
Đọc tiếp

a)Ta xét trong tam giác ABH có $\hat{H}$=$90^o$
=>$\widehat{BAH}$+$\widehat{ABH}$=$90^o$
mà $\widehat{BAH}$+$\widehat{HAC}$=$90^o$=$\hat{A}$(gt)
=>$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
$\hat{H}$=$\widehat{AIC}$=$90^o$(gt)
$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
$BH^2$+$AH^2$=$AB^2$
mà IC=AH
=>$BH^2$+$IC^2$=$AB^2$(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và $BH^2$+$IC^2$=$AC^2$=$AB^2$
=>$BH^{2} + CI^{2}$ có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc $\widehat{HIC}$)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của $\widehat{HIC}$.

3
3 tháng 7 2016

Cái j v?

3 tháng 7 2016

ĐÂY LÀ TOÁN SAO???

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2023

Lời giải:

Diện tích đáy: $3.4:2=6$ (cm2)

Thể tích khối lăng trụ: $6.8=48$ (cm3)

Khối kim loại đó nặng: $48\times 4,5=216$ (g)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của hình lăng trụ là : 

\(\dfrac{{\left( {30 + 40} \right).15}}{2} = 525\left( {c{m^2}} \right)\)

Thể tích của khay là :

\(V = 525.20 = 10500\left( {c{m^3}} \right)\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Hình lăng trụ đứng tạo lập được là:

Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là: 10 cm và 15 cm

Chiều cao của lăng trụ là: 16 cm

17 tháng 5 2023

Chừ mình sẽ nối dài chiều dài của phần dưới của hình để được 2 HHCN. 

Phần dưới có kích thước 24 x 6 x 5. Phần trên có kích thước là 8 x 6 x 11

a, Phần cần sơn là tổng diện tích toàn phần trừ đi 2 lần diện tích 8 x 6

Diện tích toàn phần HHCN trên:

2 x 8 x 6 + 2 x 11 x (8+6)= 404 (cm2)

Diện tích toàn phần HHCN dưới:

2 x 24 x 6 + 2 x 5 x (6+24)= 438(cm2)

Diện tích bề mặt khối gỗ cần sơn:

404 + 438 - 2 x 8 x 6= 746(cm2)

b, Thể tích phần trên khối gỗ:

8 x 6 x 11= 528(cm3)

Thể tích phần dưới khối gỗ:

24 x 6 x 5 = 720(cm3)

Thể tích của khối gỗ đã cho:

528 + 720 = 1248(cm3)