Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số cách chọn 3 người mà không có sự phân biệt về chức vụ trong ban thường vụ bằng số tổ hợp chập 3 của 7 phần tử và bằng C37 = 35 cách chọn.
b) Số cách chọn 3 người với các chức vụ : Bí thư, phó bí thư, ủy viên bằng số chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử và bằng A37 = 210 cách chọn.
Chúc bạn hk tốt ~
vì lớp trưởng là h/s khá giỏi => có 10 cách chọn lớp trưởng.
lớp phó cũng là h/s khá giỏi => với mỗi cách chọn lớp trưởng có 9 cách chọn lớp phó
vi hai ủy viên ai làm cũng đc lên moi cách chọn lớp phó có 36 cách chọn ủy viên 1.
mỗi cách chọn ủy viên 1 có 35 cách chọn ủy viên 2.
vậy có 10*9*36*35=113400 cách chọn ban cán sự
Gọi số bạn ban đầu của lớp được giao nhiệm vụ là a (học sinh) (a: nguyên, dương)
Vậy mỗi bạn trồng 120/a (cây), khi chuyển đi 6 bạn thì mỗi bạn phải trồng: 120/(a-6) (cây)
Vì số bạn phải trồng nhiều hơn dự định 1 cây nên có pt:
\(\dfrac{120}{a}=\dfrac{120}{a-6}+1\left(a\ne0;a\ne6\right)\\ \Leftrightarrow120\left(a-6\right)=120a+a\left(a-6\right)\\ \Leftrightarrow 120a-720=120a+a^2-6a\\ \Leftrightarrow a^2-6a+120a-120a+720=0\\ \Leftrightarrow a^2-6a+720=0\\ \Leftrightarrow PT.vô.nghiệm\)
Em xem lại đề
Vì theo bài mỗi khối có ít nhất 1 hs nên ta có ba phương pháp chọn (không phải là cách chọn):
1. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 2 hs lớp 12: có 28 cách.
Do đó ở pp này có 5+6+28 = 39 cách.
2. Chọn 1 hs lớp 10: có 5 cách; sau đó chọn 2hs lớp 11: có 15 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.
Do đó ở pp này có 5+15+8= 28 cách.
3. Chọn 2 hs lớp 10: có 10 cách; sau đó chọn 1 hs lớp 11: có 6 cách; cuối cùng chọn 1 hs lớp 12: có 8 cách.
Do đó ở pp này có 10+6+8=24 cách.
Vậy ta có tổng cộng 39+28+24=91 cách chọn.
Còn nếu chọn 4 người k theo khối lớp thì có tổng cộng 3 876 cách chọn.
Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A
Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên
\(\frac{1}{2}\)số học sinh nam của lớp 9A là \(\frac{1}{2}x\)(học sinh)
\(\frac{5}{8}\)số học sinh nữ của lớp 9A là \(\frac{5}{8}y\)(học sinh)
Tổng số học sinh của lớp 9A là: \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)\)học sinh
để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\)(1)
Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:\(\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\\\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\end{cases}}\)
Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh
Số cách chọn ra 1 lớp trưởng là 30(cách)
Số cách chọn ra 1 lớp phó là 29(cách)
Số cách chọn ra 1 bí thư là 28(cách)
Do đó: Có \(30\cdot29\cdot28=24360\left(cách\right)\)