Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu ghép trong các câu sau

a) Ngày...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu ghép trong các câu sau

a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

b) Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời.

c) Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn có cảm giác bà ở rất gần.

d) Cuốn truyện bạn đưa mình đọc hôm qua rất hay.

e) Mưa rất to, gió rất lớn.

23 tháng 1 2022

Đáp án :

a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

c) Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn có cảm giác bà ở rất gần.

e) Mưa rất to, gió rất lớn.

~HT~

23 tháng 1 2022

Bài 4 : Khoanh vào chữ cái trước câu ghép trong các câu sau

a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

b) Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời.

c) Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn có cảm giác bà ở rất gần.

d) Cuốn truyện bạn đưa mình đọc hôm qua rất hay.

e) Mưa rất to, gió rất lớn.

/HT\

23 tháng 1 2022

Đáp án :

a) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

c) Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn có cảm giác bà ở rất gần.

e) Mưa rất to, gió rất lớn.

~HT~

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa...
Đọc tiếp

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.

a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

c. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

d. Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những cành cây.

e. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

g. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

h. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

i. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

k. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa.

l. Vì trời hạn hán nên ruộng đồng nứt nẻ. 

0
23 tháng 4 2019

câu D

tk cho mik nha

23 tháng 4 2019

Trả lời :

A. 

B.

Tk mình nha !!

22 tháng 1 2022

mik xin  chọn D ạ

15 tháng 4 2018
Các bạn giải giúp mình với ai nhanh tay mình k cho
29 tháng 6 2018

Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng dâng hương thơm ngát.

Sau tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, thì thật là sáng trăng hẳn: trời bấy giờ trong thăm thẳm và cao; mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, du như sáo diều; ánh trăng trong chảy khắp cả trên ngành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đường trắng xóa.

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:    c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích...
Đọc tiếp

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

   c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.

    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.

2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.

  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.

   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích ……………….người lớn cũng rất thích.

3. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .

b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.

c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.

Các bạn giúp mình 1 bài thôi cũng được

6
26 tháng 1 2022

1c)Mưa rất to nên gió rất lớn

d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.

26 tháng 1 2022

TL:

2.

d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.

e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích người lớn cũng rất thích.

3.C

HT

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊTôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên. Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi...
Đọc tiếp

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

 Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

 Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ bằng một hành động đơn giản nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và sẻ chia với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                                                                Theo Ngọc Khánh

 

Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?

A. Ở hiền gặp lành.

B. Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

C.  Thương người như thể thương thân.

D. Trâu buộc ghét trâu ăn

2

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

 Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

 Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ bằng một hành động đơn giản nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và sẻ chia với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                                                                Theo Ngọc Khánh

Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?

A. Ở hiền gặp lành.

B. Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

C.  Thương người như thể thương thân.

D. Trâu buộc ghét trâu ăn

13 tháng 11 2021

C. Thương người như thể thương thân

HT

phuonglebao9@gmail.com

15 tháng 7 2021

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

- Hai câu này là 2 câu ghép 

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.

Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.

15 tháng 7 2021

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :

        Bùi  ngùi, đau xót

     Hok Tốt ~