K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)2  + (n+2)2 + (n + 3)2Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\) với n là số tự nhiên khác 0.a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)b)    Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho dãy số (un) được xác định như sau: Un = n2 + (n+1)+ (n+2)2 + (n + 3)2

Với n =1,2 3,… Tìm tất cả các số hạng của dãy số chia hết cho 10.

Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi:  \(\hept{\begin{cases}A_0=0\\a_{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\end{cases}.\left(a_n+1\right)}\)

 với n là số tự nhiên khác 0.

a)     Tính an với n =1,2,3,4,5,6. (kết quả viết dưới dạng phân số)

b)    Tính a2012 (Lấy kết quả đúng)

( Gợi ý: - Nhân cả tử và mẫu của a2 với cùng 1 số rồi tách tử và mẫu thành tích, tương tự với a3. Từ đó tìm CTTQ của an)

Bài 3:

Cho dãy số xác định bởi: \(\hept{\begin{cases}U_1=\sqrt{2}\\U_{n+1}=\sqrt{2^{U_n}}\end{cases}}\)  Với n là số tự nhiên khác 0. Tính U2003.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức A biết: \(A=\sqrt{2007+\sqrt{2007+...+\sqrt{2007}}}\)  (n dấu căn)

0
NV
6 tháng 1

\(U_n=\dfrac{\left(n^2-1\right)}{n\left(n+2\right)}U_{n-1}\Rightarrow n\left(n+2\right).U_n=\left(n-1\right)\left(n+1\right).U_{n-1}\)

Đặt \(n\left(n+2\right).U_n=V_n\Rightarrow V_{n-1}=\left(n-1\right)\left(n+2-1\right).U_{n-1}=\left(n-1\right).\left(n+1\right)U_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}\)

\(\Rightarrow V_n=V_{n-1}=V_{n-2}=...=V_1\)

Có \(V_1=1.\left(1+2\right).U_1=1\)

\(\Rightarrow V_n=1\)

\(\Rightarrow U_n=\dfrac{V_n}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{2015.2017}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)\)

\(=...\)

30 tháng 6 2017

1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C

CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục

Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182

2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B

CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục

a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983

b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711

14 tháng 1 2017

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

15 tháng 1 2017

\(a_3=3,a_4=\frac{11}{3}\) nên đề sai rồi nha bạn.