K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức : k = y.x

=> k = 2 . 30 = 60 . Vậy hệ số tỉ lệ nghịch giữa y và x là 60 .

b) x2 = 4 => y2 = 15.

x3 = 5 => y3 = 12.

x4 = 6 => y 4 = 10 .

c ) Nhận xét : Tích y1x1 = y2x2 =y3x3=y4x4 =... = k .

Mik nghĩ đúng đấy . tick cho mìn nha Louise Francoise

10 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nha !

Đại lượng tỉ lệ nghịch

1 tháng 10 2018

Vì x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

nên x.y=a

Mà x1 =2 , y1= 30 => a=30.2=60

Khi đó: y = \(\dfrac{60}{x}\)

+) Với x2=4 => y2= 60 : 4 = 15

+) Với x3=5 => y3= 60 : 5 = 12

+) Với x4 = 6 => y4= 60 : 6 = 10

Có : x1.y1=x2 . y2 = x3 . y3 = x4 . y4 = a = 60

1 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn

22 tháng 11 2017

a/Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y=k.x

thay x=3 và y=6 ,ta có 6=k.3

⇒k=\(\dfrac{6}{3}\)

k=2

b/

x x1=3

x2=4

x3 =5 x4 =6
y y1=6 y2=8 y2=10 y4=12
29 tháng 10 2018

a) Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

y1 = k.x1

=> k = y1 / x1 = 6/3 = 2

b) Ta có: y = k.x

=> x2 = 4 => y2 = 4.2 = 8

x3 = 5 => y3 = 5.2 = 10

x4 = 6 => y4 = 6.2 = 12

c) Tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng luôn bằng nhau và bằng hệ số k:

x1/y1 = x2/y2 = x3/y3 = x4/y4 = k

12 tháng 11 2018

a, ta có: y = k.x => k = \(\dfrac{y}{x}\) = \(\dfrac{6}{3}\) = 2

b, ta có:

=> y = 2x

y2 = 2.4 = 8

y3 = 2.5 = 10

y4 = 2.6 = 12 (bn tự thay lên bảng giùm mình nha!)

c,

\(\dfrac{y1}{x1}\) = \(\dfrac{y2}{x2}\) = \(\dfrac{y3}{x3}\) = \(\dfrac{y4}{x4}\) = 2 (=k)

\(\dfrac{x1}{x2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

​​\(\dfrac{y1}{y2}\)​ = \(\dfrac{6}{8}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(\dfrac{x1}{x2}\) = \(\dfrac{y1}{y2}\)

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

TOÁN 7

0
Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

1
26 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.C

4.A.B đều đúng

5.B

6.D

7.C

8.câu này mk ko rõ lắm tại vì bạn ko ghi rõ câu TL

6(câu thứ 9).C

6(câu thứ 10).B

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

2
29 tháng 3 2020

1A

2B

3C

4B

5B

6D

7C

8A

9C

10B

31 tháng 3 2020

Câu 1: A. Hoành độ

Câu 2: B. Tung độ

Câu 3: C. x =1     

Câu 4: A. x = 2

Câu 5: B. (0; 0)

Câu 6: D. 6

Câu 7: C. 10

Câu 8: C.  1/a

Câu 9: C. (-1; 1)   

Câu 10: B. (1; 3)

Chúc bạn học tốt