K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ trở nên giàu hình ảnh, tăng sức gợi hình gợi cảm

Cho thấy ước mong gắn bó với Bác của tác giả. Tác giả mong muốn biến thành loài hoa, loài chim, cây tre để có thể ngày ngày nhìn thấy Bác. Ngoài ra ''cây tre'' còn tượng trưng cho người dân VN: giản dị, trung hiếu và kiên cường. 

Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào.a. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.b. Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho...
Đọc tiếp

Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào.
a. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

b. Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ.

c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung

Mn giúp em,em cần gấp ạ

1
19 tháng 12 2021

a/“Mai về miền Nam thương trào nước mắt

     Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác

     Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây

     Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này”.

⇒ Điệp ngữ "Muốn làm" được điệp lại 3 lần

→ điệp ngữ ngắt quãng

 

b/ "Bây giờ dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội.Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì ? Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều . Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ "

⇒ Điệp ngữ "Muốn" được điệp lại 4 lần và "thì phải" được điệp lại 2 lần

→ điệp ngữ ngắt quãng

 

c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy chung

điệp từ:mình không biết

 

 

21 tháng 12 2019

Hình ảnh nhân hóa sinh động giàu sức biểu cảm "cây tre trung hiếu" gợi lên hình ảnh những người con trung kiên, hiếu nghĩa, một lòng vì nước vì dân. Tác giả nguyện sống xứng đáng là người con trung hiếu của dân tộc. Lời hứa đó thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của người con miền Nam và của nhân dân cả nước thành tâm hướng về Bác vô hạn.

Học tốt !

Chúc cậu năm mới nhận được nhiều tiền lì xì nhé !

Cậu có theertham gia team tớ đc ko nếu đc thì kết bạn nhé!

5 tháng 12 2018

Khổ cuối (khổ thơ thứ tư) là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác:

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.



5 tháng 12 2018

câu 2 xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau ? Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ và điệp ngữ

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim , hát quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đến đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Mk chỉ xác định điệp ngữ, không có thời gian viết đoạn văn, thông cảm

7 tháng 12 2016

b. Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

- Tác dụng của phép điệp : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khát khao dâng hiến, tình cảm đối với Bác Hồ…

 

7 tháng 12 2016

a. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.

=> Phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân phẩm.

- Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng cho đoạn thơ.

 

Mặt trăng tròn vành bạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá ! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng tàng dịu mát toả xuống, chảy loang lổ trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ... Không gian mới yên tĩnh làm sao ! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ...
Đọc tiếp

Mặt trăng tròn vành bạnh từ từ nhô lên sau luỹ tre. Trăng đêm nay sáng quá ! Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Ánh trăng tàng dịu mát toả xuống, chảy loang lổ trên mặt đất, trên các cành cây ngọn cỏ... Không gian mới yên tĩnh làm sao ! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần nhẹ nhàng bay làm rung mấy ngọm xà cừ ven đường . Thoang thoảng đâu đây mùi hoa thiên lí dịu dàng loạn toả... Đêm trăng thật đẹp và êm đềm.
1) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

2) Chỉ ra Biện pháp tu từ dc sử dụng trong đoạn văn

3) Tác dụng của các BPTT đó trong đoạn văn

NHANH MIK CẦN LẮM

 

1
15 tháng 9 2018

1                                                                                        Bài làm

  a) Phương thức  biểu đạt của đoạn văn trên là : tự sự

  b) Biện pháp tu từ dùng trong bài văn trên là : so sánh ; nhân hóa ; điệp từ ; điệp ngữ

  c) Tác dụng của các biện pháp tu từ trên là :

- Điểm tô cho bài văn về cảnh vật nơi đây thêm phong phú ; đa dạng. Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp hiền dịu ; trong lành trong đoạn thơ trên. Ngoài ra chúng còn thể hienj được sự êm đềm ; thanh khiết trong một đêm trăng rằm ở quê hương

20 tháng 12 2021

a.điệp từ nhớ
b.điệp từ muốn làm:)

20 tháng 12 2021

a, Điệp từ: Nhớ

Tác dụng: Làm nổi bật nỗi nhớ cảnh vật và con người ở Việt Bắc của tác giả.

b, Điệp ngữ: Muốn làm

Tác dụng: Cho thấy niềm khát khao hóa thân thành loài hoa, chú chim ở bên cạnh Bác của tác giả. 

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:a/Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.                                                                  (Tố Hữu)b/Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành...
Đọc tiếp

Bài 6: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong  các trường hợp sau:

a/

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

                                                                  (Tố Hữu)

b/

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

                                                                                             (Hoàng Trung Thông)

c/

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

d/

d1/

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà bội về

Tình cờ chú cháu

 

d 2/

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

                                                                                      (Tố Hữu)

 

1
15 tháng 8 2023

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

d1:

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

d2:

Ẩn dụ: "Áo chàm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.

4 tháng 7 2021

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.