Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Từ 60g dd NaOH 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaOH 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Bài 1: Từ 15g dd NaNO3 25%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{25.15}{100}=3,75\left(g\right)\)
Từ 5g dd NaNO3 45%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{45.5}{100}=2,25\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=3,75+2,25=6(g)
md d mới= 15+5=20(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{20}=30\left(\%\right)\)
nNaOH 1,5M=0,2.1,5=0,3(mol)
nNaOH 0,5M=0,4.0,5=0,2(mol)
CM dd NaOH mới=\(\dfrac{0,5}{0,6}=\dfrac{5}{6}M\)
Đổi: 200ml=0,2l ; 400ml=0,4l
Số mol của dd NAOH 1,5M là:
nNAOH(1)=V1.CM=0,2.1,5=0,3(mol)
Số mol của dd NAOH 0,5M là:
nNAOH(2)=V2.CM=0,4.0,5=0,2(mol)
Tổng số mol NAOH của 2 dd là:
n=nNAOH(1)+nNAOH(2)=0,3+0,2=0,5(mol)
Tổng thể tích của 2 dd là:
V=V1+V2=0,2+0,4=0,6(lít)
Nồng độ của dd mới là:
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,5}{0,6}\)=0,83%
pha 300g dung dịch Nacl 10% với 200g dung dịch Nacl 20% thì dược dung dịch có nồng độ là bao nhiêu %
\(m_{NaCl\left(1\right)}=300\cdot10\%=30\left(g\right)\)
\(m_{NaCl\left(2\right)}=200\cdot20\%=40\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30+40}{300+200}\cdot100\%=14\%\)
1)
$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$
2)
$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$
$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$
Mình làm mẫu 1 bài nhé,bài còn lại giống thế:
1.
C1:
mNaCl trong dd 10%=200.10%=20(g)
mNaCl trong dd 20%=300.20%=60(g)
C% dd NaCl=\(\dfrac{20+60}{200+300}.100\%=16\%\)
C2:
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
200 g dd NaCl 10% 20-x
x%
300 g dd NaCl 20% x-10
=>\(\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{20-x}{x-10}\)
=>x=16
Vậy C% dd NaCl mới tạo thành =16%
Bài 1:
a, Nồng độ dung dịch: \(C\%=\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{15}{300}.100=5\%\)
b, Số gam Na cần lấy để khi vào nước được dung dịch nồng độ 20% là:
\(m=20\%.200==40\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{SO_3}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
________0,15____________0,15_
a, \(C_M=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)
b, \(m_{H_2SO_4}=0,15\left(2+32+16.4\right)=14,7\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{14,7}{360}.100\%=4,08\%\)
- Số gam chất tan có trong 200g dd NaCl 20%:
\(m_{NaCl}=\dfrac{200.20}{100}=40\left(g\right)\)
- Số gam chất tan có trong 300g dd NaCl 5%:
\(m_{NaCl}=\dfrac{5.300}{100}=15\left(g\right)\)
- Nồng độ của dd mới:
\(C\%_{ddNaCl\left(mới\right)}=\dfrac{40+15}{200+300}.100=11\%\)
Bài 3: Từ 200g dd NaNO3 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.200}{100}=40\left(g\right)\)
Từ 300g dd NaNO3 5%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.300}{100}=15\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=40+15=55(g)
md d mới= 200+300=500(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{55.100}{500}=11\left(\%\right)\)