Bài 3 (SGK trang 183)

Hãy tính toán để hoàn thành bảng số liệu sau đây:

L...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Diện tích

(km2)

Dân số

(triệu người)

Mật độ dân số

(người/km2)

GDP

(tỉ USD)

GDP bình quân đầu người

(USD/người)

 

3243600378117788520860
28 tháng 12 2017

Diện tích

(km2)

Dân số

(triệu người)

Mật độ dân số

(người/km2)

GDP

(tỉ USD)

GDP bình quân đầu người

(USD/người)

3243600 378 117 7885 20860

Nhận xét :

- Dân số trong các năm tăng dần

+ Năm 1998 : có 2 triệu dân

+ Năm 1999 Lên 3 triệu dân

+ Nam 2000 : Lên đến 5 triệu dân

+ Càng về sau, dân số tăng càng nhanh ( Từ năm 1998 --> 1999 tăng 1 triệu dân, từ năm 1999 ---> 2000 tăng 2 triệu dân ).

22 tháng 10 2019

Giup mình với:

Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long?Ý nghĩa của việc dời đô.

30 tháng 3 2017

Tổng lượng nước của sông Hồng:

- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3

- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3

Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3

- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3

Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.



30 tháng 3 2017

Tổng lượng nước của sông Hồng:

- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3

- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3

Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3

- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3

Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

9 tháng 7 2020

Cách tính :cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3.

Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là:

\(_{t^0}\)= (20 + 24 + 22) : 3 = 220C

20 tháng 1 2018
  • Nhiệt độ Tb ngày của Hà Nội là (20 + 24 + 22) : 3 = 220C
  • Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: cộng nhiệt độ của 3 thời điểm đã đo, sau đó chia cho 3
4 tháng 1 2019

6) Vành đai Thái Bình dương là nơi có nhiều động đất và núi lửa đang hoạt động. Do ở đây có hai địa mảng là mảng Thái Bình Dương và mảng Âu- Á đang xô vào nhau.

4 tháng 1 2019

Câu 1

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:

Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.

⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.

Câu 2

em hãy nhận xét về sự phân bố chiều dày của lớp vỏ Trái Đất (nơi nào dày, nơi nào mỏng)

Trả lời

Lớp vỏ Trái Đất có sự phân bố khác nhau: Lớp vỏ Trái Đất dày ở trên lục địa và mỏng ở dưới đại dương.

Câu 3

Câu 4

Nếu muốn tính cụ thể thì ta lấy 510 triệu km2 X 3/4 = 382,5 TRIỆU km2.( Là đại dương )
Trái đất ba phần tư nước mắt ( nghĩa là đại dương chiếm hết 3 phần rồi ).Tính theo phần trăm ,thì đại dương chiếm là 75% của trái đất

Câu 5

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
– Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
– Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
– Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
– Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Câu 6

Núi lửa cao nhất trong đất liền nằm trên dãy Andes vùng Nam Mỹ. Tuy nhiên những núi lửa lớn nhất lại nằm trong lòng Thái Bình Dương và tạo thành quần đảo Hawaii xinh đẹp.
Núi lửa đang hoạt động mạnh nhất thế giới là Mauna Loa thuộc quần đảo Hawaii. Ngọn núi này cao 4170 m trên mực nước biển, nhưng chân núi lại nằm dưới đáy biển sâu 5180 m, với 1119 km chiều dài, 85 km chiều rộng. Bên trong lòng núi lửa này chứa một lượng dung nham khổng lồ.
Động đất và núi lửa thường hay đi cùng nhau. Vành đai lửa thái bình dương: Nhật Bản, Hawai là những nơi thường xuyên xảy ra động đất núi lửa.

28 tháng 3 2020

Câu 1: Trình bày sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ

- Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

- Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

- Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

Câu 2: Nêu đặc điểm về dân cư Bắc Mĩ

- Dân số: 415,1 triệu người (năm 2001)

- Mật độ dân số: 20 người /km2

- Dân cư phân bố không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Đông và phía Tây.

- Ngày nay, một bộ phận dân cư ở Hoa Kì đang có dự biến đổi lớn.

- Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

Câu 3: Sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.

- Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.

- Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam

- Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam

- Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông

- Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.

- Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.

Câu 4: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

28 tháng 3 2020

thanks ạ!!!!

23 tháng 3 2019

Em ghi rõ đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện nội dung gì nhé vì đối với 1 bảng số liệu ta có thể được nhiều biểu đồ phù hợp với yêu cầu.

Chúc em học tốt!

24 tháng 2 2016

Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.

             Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!