Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn chiều dương từ người đến bóng => V1 = - 30 m/s
dựa vào công thức: V = Vo + a*t => V2 = V1 + a*t
(=) thế số: 20 = -30 + a*0.025 => a = 2000 m/s 2
ta lại có F= m*a = 0.2*2000 => F= 400 N
nên ta chọn câu B
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng:
Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra
v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t
a. với α = 30 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )
b. Với α = 90 0
Ta có Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )
Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu của quả bóng.
Lực mà gậy đập vào quả bóng là: F = ma = m ∆ v/ ∆ t = 0,2.(-20-30)/0,025 = -400(N)
Lực mà bóng tác dụng vào gậy là F’ = - F = 400 N.
F’ > 0 ⇒ Lực hướng theo chiều chuyển động ban đầu của quả bóng.
Bài 1.
a)Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot2=14J\)
b)Cơ năng tại nơi đạt độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)
\(\Rightarrow mgh_{max}=14\Rightarrow h_{max}=\dfrac{14}{mg}=\dfrac{14}{0,5\cdot10}=2,8m\)
c)Cơ năng tại nơi bóng có thế năng gấp đôi động năng:
\(W_2=W_t+W_đ=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{3}{2}mv^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}mv^2=14\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{14}{\dfrac{3}{2}\cdot0,5}}=4,32\)m/s
- Chọn D
- Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
Quả bóng bay đi với vận tốc: V = V0 + at = 0 + 500. 0,02 = 10 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
+ Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s
+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 N
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
= − 2 . 0 , 4 . 8 . sin 60 ° = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N
Chọn đáp án B
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Xung lượng của lực tác dụng là
\(F.\Delta t=\Delta p=m.v=0,5.20=10\) N.s
Đáp án A