Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tất nhiên là về phía tấm kim loại
b) về phía ban đầu vì điện ở 2 vật đã trung hòa
a)chuyển động về cực âm
b)chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các eletron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương( mất bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm( nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút
câu này đúng nha vì bồi dưỡng có ra câu này mình đúng
chúc bạn may mắn
- Chuyển động về cực âm
- Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút
a) Chuyển động về cực âm
b)Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút
Chúc bạn học tốt!1.Ban đầu nó chuyển về cực âm
2.sau đó nó chuyển động về phía cực dương vì khi chuyển động qua cực âm thì các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó bị nhiễm điện dương(bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm(nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút
~Chúc bạn học tốt!~
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Chúc bạn học tốt!
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
3 trường hợp
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
1. Dúng vì trong nam châm có chất khiến chúng tự tạo ra điện.
2. Điện tích hạt nhân : 8, vì theo ly thuyết : tổng điện tích của các electron có trị số bằng điện tích dương của hạt nhân
3. Ta có 2 trường hợp :vd
- khi vật A cọ xát với vật B , Vật A bị mất electron vì các electron di chuyển từ vật A sang vật B => Vật B nhiễm điện âm
- Khi A cọ xát với B , B nhễm điên âm thì do các electron từ A sang B nên A nhiễm điện dương
Cho nên không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện và vật còn lại không bị nhiễm điện .
4.a. quả cầu nhôm đứng yên .
câu b mình không biết ahihi xin bạn thông cảm
5.a. thanh thủy tinh nhiêm điện dương
b. vật B nhiễm điện dương , vật C,D nhiễm điện âm
c. B hút C; C đẩy D; B hút D
Bài 3:
a) Chuyển động về cực âm.
b) Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các electron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương mất electron quả cầu nhiễm điện âm nhận electron nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.
Chúc bạn học tốt!
Bài 3: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
b. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,
sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
a. Chuyển động về cực âm.
b.Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động về cực âm các electron di chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương (mất bớt electron) quả cầu nhiễm điện âm (nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.
chúc bạn học tốt!