Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a=12+15+21+x=x+57\)
\(a⋮3\)
=>\(x+57⋮3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮3\)
\(a⋮̸3\)
=>\(x+57⋮̸3\)
mà \(57⋮3\)
nên \(x⋮̸3\)
Bài 2:
\(A=75+1205+2008+x\)
=>\(A=x+3288\)
Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)
mà \(3288\) chia 5 dư 3
nên x chia 3 dư 2
=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)
câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn
nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ
câu 2 :
a) có thể chia hết cho 6
số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.
Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em
Bài 3: a, 12 + 36 + 24 + \(x\) = 72 + \(x\)
72 + \(x\) ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A = { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}
b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6
⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}
Bài 4: \(x\).9 ⋮3 vì 9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3 ∀ \(x\) \(\in\) Z Vậy \(x\) \(\in\) Z
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
-Để Achia hết cho 2
A=12+15+21+x
=48+x thì x là các số chia hết cho2(nội chứng là các số chẵn)
x có thể bằng:2;4;;6;8;vv
- để A ko chia hết cho 3
A=12+15+21+x
=42+x. Vì 42chia hết cho 3nen x là số không chia hết cho 3
X Có thể bằng: 2;4;5;7;9;11;vv
Ta có nhận xét 12 ⋮3; 15⋮ 312 ⋮3; 15⋮ 3. Do đó:
a) Để A chia hết cho 3 thì x⋮ 3x⋮ 3. Vậy x có dạng: x = 3k (k∈N)(k∈N)
b) Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3. Vậy x có dạng: x = 3k + l hoặc
x = 3k + 2 (k∈N)(k∈N).
mọi người làm giúp mik với
a) Để A chia hết cho 2 thì 8, 12, X phải chia hết cho 2
Mà
8 \(⋮\) 2
12 \(⋮\)2
=> Nên X \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8}