Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/AB=MN/BC
=>AM/(AM+8)=2/3
=>3AM=2AM+16
=>AM=16(cm)
b: Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/MB=AN/NC
=>10/NC=2
hay NC=5(cm)
Bài 2.
a.ta có: MN//BC ( gt )
\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AM+8}\) ( hệ quả Ta-lét )
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{18}=\dfrac{AM}{AM+8}\)
\(\Leftrightarrow2\left(AM+8\right)=3AM\)
\(\Leftrightarrow2AM+16=3AM\)
\(\Leftrightarrow AM=16\)
b.ta có: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\) ( định lí Ta-lét )
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{8}=\dfrac{10}{NC}\)
\(\Leftrightarrow16NC=80\)
\(\Leftrightarrow NC=5\)
a; Xét ΔBAC có MN//BC
nên AM/AB=AN/AC
=>AM/20=15/20
=>AM=15
b: Xét ΔABC có MN//BC
nên AN/NC=AM/MB
=>AN/NC=3/2
=>AN/3=NC/2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AN}{3}=\dfrac{NC}{2}=\dfrac{AN+NC}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\)
Do đó: NC=2
c: Xét ΔBCA có MN//BC
nên MN/BC=AM/AB
=>MN/6=8/12=2/3
hay MN=4
Lời giải:
Áp dụng định lý Talet cho $MN\parallel BC$ ta có:
$\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}$
$\Leftrightarrow \frac{6}{4}=\frac{9}{NC}$
$\Rightarrow NC=9.4:6=6$ (cm)
b. Tiếp tục áp dụng định lý Talet:
$\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}$
$\Leftrightarrow \frac{AM}{AM+MB}=\frac{MN}{BC}$
$\Leftrightarrow \frac{6}{6+9}=\frac{2}{5}=\frac{MN}{18}$
$\Rightarrow MN=\frac{36}{5}=7,2$ (cm)
a) Xét ΔABC có
MN//BC(gt)
Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(Định lí Ta lét)
Suy ra: \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{NC}\)
hay \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)
Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)
nên AB=6+4=10(cm)
Ta có: AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)
nên \(AC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{40}{3}\right)^2=\dfrac{2500}{9}\)
hay \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)
Xét ΔABC có
MN//BC(gt)
nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{6}{10}\)
\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{6\cdot\dfrac{50}{3}}{10}=\dfrac{100}{10}=10cm\)
Vậy: MN=10cm; \(NC=\dfrac{16}{3}cm\); \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)
Bài 3:
a: Xét hình thang ABCD có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=7,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BA
HK//AC
Do đó: K là trung điểm của BC
Xét ΔBAC có
H,K lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>HK là đường trung bình của ΔBAC