K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

Bài 1:

a)Gọi 3 số đó là a;a+1;a+2

Ta có:

a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)

=3a+3=3(a+1) chia hết 3

Vậy ta có tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

b)Gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3=(a+a+a+a)+(1+2+3)

=4a+6

Ta thấy: 4a chia hết 4, mà 6 không chia hết 4 

Vậy ta có tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4

bạn ghi lại đề đi bạn

29 tháng 9 2016

Là sao?

22 tháng 10 2016

15-2n:n+1

2(n+1):n+1

15-2n-2(n+1):n+1

15-2n-2n-2:n+1

15-2:n+1

13:n+1

→n+1={1;13}

→n={9;12}

22 tháng 10 2016

N={0;12}

Bạn chữa lại nhá

\(A=\left(x+3\right)^2+2\left|y-1\right|+3\ge3\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3 và y=1

\(A=\left(x+3\right)^2+2\left|y-1\right|+3\ge3\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3 và y=1

7 tháng 8 2016

Bài 2:

a) \(A=\frac{10n}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

Vậy để A nguyên thì \(5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>5n-3={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

5n-31-12-23-36-6
n\(\frac{4}{5}\)\(\frac{2}{5}\)1\(\frac{1}{5}\)\(\frac{6}{5}\)0\(\frac{9}{5}\)-\(\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right\}\) thì A nguyên

 

7 tháng 8 2016

Thanks bạn iu nah