K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

3
13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

25 tháng 8 2019

Đáp án: C

Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.

Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:A. quay xung quanh hạt nhân.                           B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.           D. chuyển động có hướng.Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?A. Dương...
Đọc tiếp

Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:

A. quay xung quanh hạt nhân.                           B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.           D. chuyển động có hướng.
Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?

A. Dương                B. Không nhiễm điện                    C. Âm           D. Vừa điện dương, vừa điện âm
Câu 14: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…., cực âm của pin…..

A. đẩy, hút                         B. đẩy, đẩy                        C. hút, đẩy                                D. hút, hút
Câu 15: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:

A. vật trung hòa                           B. vật nhiễm điện dương   

C. vật nhiễm điện âm                    D. Không xác định được vật nhiễm điện dương hay âm
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:

A. dòng điện không đổi                B. dòng điện một chiều

C. dòng điện xoay chiều               D. dòng điện biến thiên

Câu 17: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần

A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân             B. Nước thường dùng, than chì, vàng

C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt               D. Bạc, các dung dịch axit, than chì

Câu 18: Chọn câu giải thích đúng: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng?

A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng

B. Vì đồng dẫn điện tốt

C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Các dụng cụ điện hoạt động được là do:

A. có dòng điện chạy qua nó                   B. được mắc với nguồn điện

C. A và B đều đúng                                D. A và B đều sai

Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:

A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân

B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân

C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân

D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân

 

 

2
11 tháng 3 2022

C

C

C

B

B
B

D

C

A

11 tháng 3 2022

Câu 12: C

 

Câu 13: C

 

Câu 14: C

 

Câu 15: B

 

Câu 16: B


Câu 17: B

 

Câu 18: D

 

Câu 19: C

 

Câu 20: A

27 tháng 2 2019

   Câu đúng là: a, b, e.

   Câu sai là : c, d.

19 tháng 6 2017

- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).

- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.

14 tháng 3 2022

D

D

C

Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.

19 tháng 7 2017

Đáp án: B

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

1. Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào? a) Nối tiếp với cực âm của nguồn điện b) Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện c) Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện d) Nối tiếp với cực dương của nguồn điện 2. Nối cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy ko có dòng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?

a) Nối tiếp với cực âm của nguồn điện

b) Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện

c) Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện

d) Nối tiếp với cực dương của nguồn điện

2. Nối cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy ko có dòng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau đây là đúng?

a) Trong dây nhựa ko có điện tích

b) Trong dây nhựa ko có electron tự do

c) Dây nhựa luôn trung hòa về điện

d) Trong dây nhựa ko có hạt nhân chuyển động tự do

3. Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

a) Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do

b) Trong kim loại có nhiều electron tự do

c) Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do

d) Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

8
14 tháng 3 2017

1,b)

2,b)

3,d)

14 tháng 3 2017

1b,2b.3b

5 tháng 7 2019

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện

30 tháng 3 2022

Câu 2 :Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do làm cho điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 4 : Vì nguồn điện có hiệu điện thế 12V , 12V bằng tổng hiệu điện thế của 2 đèn nên có thể mắc  nối tiếp để 2 đèn sáng bình thường

Câu 1 :B

Chúc bn hk tốt nha!