Bài 20. Từ một ngôi nhà cao tầng,người ta ném từ dưới lên tr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
22 tháng 7 2021

a. ta có \(h=\frac{v_0^2}{2g}=\frac{10^2}{2\times10}=5\left(m\right)\)

b. thời gian vận trở về vị trí ban đầu là : \(t=2\times\frac{v_0}{g}=2\times\frac{10}{10}=2\left(s\right)\)

c. Vận tốc viên đá khi qua bị trí ném ban đầu là : \(v=v_0=10\text{ m/s}\)

thời gian để vận  rời từ vị trí ném xuống đất là : \(3-2=1s\)

vận tốc viên đá tiếp đất là : \(v=v_0+gt=10+1\times10=20\text{ m/s}\)

Độ cao cùa ngôi nhà là :\(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{20^2-10^2}{2\times10}=15\left(m\right)\)

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
6 tháng 10 2021

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

    Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)

    Mà ta có: \(W_1=W_2\)

     \(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)

          Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)

b)           Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.                                                       undefined

\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)

( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)

c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

   \(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s

6 tháng 10 2021

mgh là j vạy ạ???

câu 1: một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s từ mặt đất. lấy g=10m/s2. bỏ qua sức cản của không khí.a, tính động năng của viên đá lúc ném, suy ra cơ năng của viên đá.b, tìm độ cao cực đại mà viên đá đạy được.c, ở độ cao cực đại nào của viên đá thì động năng bằng thế năng.tóm tắt:m= 100g= 0,1kgv= 15m/sz= 0g= 10m/sa,Wđ= ? =>W=?b,Zmax=...
Đọc tiếp

câu 1: một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s từ mặt đất. lấy g=10m/s2. bỏ qua sức cản của không khí.

a, tính động năng của viên đá lúc ném, suy ra cơ năng của viên đá.

b, tìm độ cao cực đại mà viên đá đạy được.

c, ở độ cao cực đại nào của viên đá thì động năng bằng thế năng.

tóm tắt:

m= 100g= 0,1kg

v= 15m/s

z= 0

g= 10m/s

a,Wđ= ? =>W=?

b,Zmax= ?-->W=mg.zmax

c,Z'= ? khi Wđ=Wt

câu 2: chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 5 atm và nhiệt độ là 117o C

a, khi thể tích khộng đổi, nhiệt đọ giảm còn 37o C thì áp suất trong xilanh là bao nhiêu.

b, khi nhiệt độ trong xilanh không đổi, muốn tăng áp suất lên 8 atm thì thể tích xilanh phải thay đổi thế nào.

tóm tắt:

p1= 5 atm

t1= 117o C

t2= 37o C

v= const

p1= ?

1

 Câu 1)

\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}=11,25J\\ \Rightarrow W=11,25J\\ \Rightarrow11,25=mgzmax\\ \Rightarrow zmax=11,25m\\ W_d=W_t\\ \Rightarrow11,25=0,1.10hmax\\ \Rightarrow hmax=11,25m\) 

Câu 2)

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{5.310}{390}\approx4atm\\ b,\) 

( chưa hiểu đề lắm ạ ?? )

27 tháng 12 2023

* Tóm tắt :     |                                           Giải :

\(v_0=12\) m/s  |         a, Thời gian hòn đá chạm mặt biển : 

\(h=19,6m\)    |                   \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.19,6}{9,8}}=2\left(s\right)\)

\(g=9,8\) (m/s2) |          b, Tầm Xa của hòn đá :

( đề ko cho, tức   |             \(L=v_o.t=12.2=24\left(m\right)\)

    là g = 9,8)

----------

a, \(t=?\left(s\right)\)

b, \(L=?\left(m\right)\)\(\)

9 tháng 8 2016

1.ta có V^2-Vo^2=2as  ( vs a=-g vì cđ ném lên) =>s=(-100)/-20=5m

2. viết pt2niuton .chọn chiều hướng nên là chiều+ :<=>P+Fc=ma(pt vecto)

chiếu +  =>-p-f=ma <=>-1.05g=a =>a=-10.5 

ta có V^2-Vo^2=2as =>s =-Vo^2/2a =>s=4.7619m

vật cđ xuống =>pt2niuron:P+Fc=ma ( chọn chiều + là chiều hướng xuống)

chiếu +:p-f=ma<=>0.95g=a =>a=9.5 

V^2-Vo^2=2as =>V=\(\sqrt{2as}\) =>V=9.51

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)