K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Cách 1: Từ “cỗ” xin thay bằng từ “mâm” đễ dễ hiểu.

Dùng phương pháp suy luận ta sẽ thấy. Khi mỗi mâm có 3 người so với mỗi mâm 4 người thì còn thừa ra 1 mâm (3 người) và 4 người không có chỗ người.

Số người dư hơn khi là 4 người 1 mâm là:  3 + 4 = 7 (người)

Số mâm là:  7 + 1 = 8 (mâm)

(Do 7 người này chia ra cho đủ mỗi người 1 mâm để có 4 người 1 mâm thì còn dư 1 mâm).

Số người sẽ là:   8 x 3 + 4 = 28 (người)

Đáp số:   28 người.

Cách 2:

Nếu 4 người ngồi 1 mâm thì số người là:

(số mâm -1)x4

Nếu 3 người ngồi 1 mâm thì số người là:

3xsố mâm + 4

Vì số người là như nhau=> (số mâm-1)x4 = 3xsố mâm + 4

=> 4xsố mâm - 4 = 3xsốmâm + 4

=> 4xsố mâm - 3xsố mâm = 4+4 

=> số mâm = 8

=> số người là: 8 x 3 + 4 = 28(người)

Đáp số:18 người

13 tháng 3 2016

số người dư khi 4 người 1 mâm là:3+4=7 nguoi

co so mam la: 7+1=8 mam

( do 7 người đủ mỗi người 1 mâm và dư 1 mâm)

co so người ngoài đình là : 

3X8+4=28 nguoi

dap so: 28 nguoi

5 tháng 12 2014

nếu mẹ mờI thêm ba chục ông

6 người 1 cỗ có thừa không ?

đằng này 5 cỗ thừa 7 chục

tính cả mời thêm thừa trăm ông

mới biết mỗi mâm một người không

trăm mâm đã chén trăm người trông

hôm qua xếp 6 thừa 5 cỗ

95 nhân 6 cũng hơi đông

     570 đã tính song

100 mâm cỗ ở bên trong

lớp 8 giải làn gì cho mệt 

bài này lớp 4 cũng làm song

5 tháng 12 2014

trình độ thơ văn cũng khá

28 tháng 3 2020

- Gọi số tiền đám cưới cần chi là x ( đồng , x > 0 )

-> Số tiền còn lại để chi cho bắp rạp ,.. là : \(x\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=\frac{x}{12}\) ( đồng )

Theo đề bài tổng còn lại chi cho bắc rạp, rượu bia, loa đài, thuê ca sĩ hát là 200 000 đồng nên ta có phương trình : \(\frac{x}{12}=200000\)

=> \(x=2400000\) ( TM )

Vậy đám cưới cần chi 2 400 000 đồng .

Gọi số tiền chi là \(x\text{ }\left(x>0\right)\).

\(\frac{1}{2}\) số tiền để mua kẹo \(\Rightarrow\) số tiền mua kẹo là \(\frac{1}{2}x\)

\(\frac{1}{4}\) số tiền để mua hoa \(\Rightarrow\) số tiền để mua hoa là \(\frac{1}{4}x \)

\(\frac{1}{6}\) số tiền để mua bánh kem \(\Rightarrow\) số tiền để mua bánh kem là \(\frac{1}{6}x\)

Ta có phương trình :

\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{6}x+200 000=x\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}x+200 000=x\)

\(\Leftrightarrow200 000=x-\frac{11}{12}x\)

\(\Leftrightarrow200 000=\frac{1}{12}x\)

\(\Leftrightarrow x=200 000\text{ : }\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=2 400 000\)

Vậy đám cưới cần chi 2400000 đồng.

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
2 tháng 2 2019

Giả sử hội trường có a dãy và b là số ghế của mỗi dãy. (a,b∈N∗a,b∈N∗).

Ta có phương trình: ab=500ab=500 và 

⇒(a−3)(b+3)=506⇒ab−3b+3a−9=506⇒3(a−b)=15⇒a−b=5⇒a(a−5)=500⇔a=25⇒(a−3)(b+3)=506⇒ab−3b+3a−9=506⇒3(a−b)=15⇒a−b=5⇒a(a−5)=500⇔a=25

Vậy lúc đầu người ta định xếp 2525 dãy ghế.

23 tháng 6 2020

Gọi x là số chỗ ngồi của mỗi xe bé ( x > 0 )

=> Số chỗ ngồi của mỗi xe lớn = x + 15

Dùng loại xe lớn => Số xe = 180/x+15

Dùng loại xe bé => Số xe = 180/x

Nếu dùng loại xe lớn thì phải dùng ít hơn loại xe nhỏ 2 chiếc

=> Ta có phương trình : \(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\)

                              <=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)

                              <=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)

                              <=> \(2700=2x^2+30x\)

                              <=> \(x=\orbr{\begin{cases}30\\-45\end{cases}}\)

Vì x > 0 => x = 30

=> Số xe lớn được huy động là \(\frac{180}{30+15}=4\)xe

23 tháng 6 2020

Giải lại phương trình để cho bạn hiểu :

\(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\) ( đkxđ : x \(\ne\)0 ; x \(\ne\)15 )

<=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)

<=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)

<=> \(2x^2+30x=2700\)

<=> \(2x^2+30x-2700=0\)

<=> \(2\left(x-30\right)\left(x+45\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-30=0\\x+45=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=30\\x=-45\end{cases}}\)