K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Màu đen. Đó là vì ánh sáng trắng được hắt lên từ tờ giấy sau khi đi qua tấm lọc A màu đỏ thì thành ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ không đi qua được tấm lọc B màu xanh, nên ta thấy tối đen.

8 tháng 3 2019

Có thể nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm như sau:

- Đưa thấu kính lại gần trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ khi không dùng thấu kính thì đó là thấu kính hội tụ.

- Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ.

19 tháng 4 2023

Khi ánh sáng đi qua các bọt xà phòng,nó bị phân tán và gây ra hiện tượng giao thoa giữa các sóng ánh sáng khác nhau. Khi các sóng ánh sáng này trộn lẫn với nhau, chúng tạo ra các màu sắc khác nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trộn màu ánh sáng

13 tháng 3 2022

undefinedĐể sàn nhà không bị lấp loáng thì ánh sáng từ mỗi bóng đèn chiếu đến đầu cánh quạt phải gặp chân tường tại C

undefined

 Vậy phải treo quạt cánh trần tối đa 2,869m

k cho mình nhé

18 tháng 11 2021

Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.

+ Khi đèn sáng bình thường:

Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra I =

18 tháng 11 2021

Công suất điện các dụng cụ tiêu thụ:

\(P=75+5+1500=1580W\)

Dòng điện qua mạch lúc này:

\(I_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{1580}{220}\approx7,18A\)

Dùng cầu chì loại \(5A\) không hợp lí vì \(5A< 7,18A\) nên nếu xảy ra sự cố điện cầu chì này sẽ không an toàn.

17 tháng 5 2017

Hướng dẫn:

-Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu

17 tháng 5 2017

Hướng dẫn:

-Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu



29 tháng 4 2022

Ta có: tiêu cự của kính cận bằng với khoảng tiêu cự cận của mắt người đó nên nếu không đeo kính thì người đó nhìn thấy vật ở xa cách mắt 60cm.

31 tháng 5 2016

1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

 

31 tháng 5 2016

2 /a)

A B I O A' B' F

- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b)

- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:

\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)

OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm