Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1:thể thơ lục bát, ptbđ chính: biểu cảm
c2: nd chính: bày tỏ cảm xúc của tác giả với những câu chuyện cổ tích nước ta, niềm yêu mến văn học nc nhà, những chân lý đơn giản mà sâu sắc trong cuộc sống, ...
c3:cái nì dễ tự làm ik:33
c4: bptt : so sánh (đời cha ông vs đời tôi....chân trời đã xa)
c5:2 từ láy(thiết tha, sâu xa)
2 từ ghép:( nhân hậu, truyện cổ)
c6 : câu ca dao:" thương người rồi mới thương ta , yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm"
câu tục ngữ :"ở hiền thì lại gặp hiền, người ngay thì được phật tiên độ trì"
c7: vì những sự ước mong, mong muốn của con ng đều được gửi gắm vào những câu truyện cổ tích ấy, đồng thời truyện cổ tích còn nói lên những chân lý, châm ngôn , những bài học sâu xa cho ta noi theo ...
c8: e đồng tình vì xh ngày nay phát triển nhanh và hiện đại, không còn chỗ cho những nghệ thuật , nhạc kịch nx . chỉ còn câu chuyện cổ tích là giữ lại văn hoá cha ông, giữ lại nét truyền thống dân tộc .
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm
2. Hai câu tục ngữ, ca dao trong đoạn thơ là:
- Thương người như thể thương thân.
- Ở hiền gặp lành.
3. Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ
4. Nội dung chính của đoạn thơ: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm người ẩn chứa trong những truyện cổ dân gian mà cha ông ta đã đúc rút, răn dạy.
https://hoc24.vn/cau-hoi/de-so-7phan-i-doc-hieudic-doan-trich-sau-va-tra-loi-cac-cau-hoi-duoi-daytoi-yeu-chuyen-co-nuoc-toivua-nhan-hau-lai-tuyet-voi-sau-xathuong-nguoi-roi.335392475619
Hỏi rồi mà lại