Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Mà 2 tia phân giác góc B và Góc C cắt nhau tại I
=> Tạo ra tam giác BIC cân tại I (do \(\widehat{B}=\widehat{C}\Leftrightarrow2\widehat{CBI}=2\widehat{BCI}\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\))
Khi đó tam giác BIC có :
\(\widehat{BIC}+2\widehat{BCI}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{BCI}=\widehat{CBI}=30^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A}=60^{\text{o}}\)(tổng 3 góc tam giác)
B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !
a)Ta có AH là đường cao
=> Góc AHB = AHC = 90o
Xết tam giác AHB có :
BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
=> BAH + 90o + 70o =180o
=> BAH = 180o-70o-90o
=> BAH = 20o
Xét tam giác AHC cps :
AHC + HAC + HCA = 180o
=> 90 + HAC + 30 = 180
=> HAC = 180-30-90=60o
b) Ta có AD là đường phân giác
=> ABD= CAD = 80/2 = 40o
Xét tam giác ADB có :
ABD + BDA +DAB = 180
=> 70 + BDA + 40 = 180
=> BDA = 180-40-70 = 70
Xét tam giác ADC có :
ACD + CDA + DAC = 180
=> 30 + CDA + 40 = 180
=> CDA = 180-40-30
=> CDA=110
( **** )
Hình tự vẽ
Vì tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^{\text{o}}-2.70^{\text{o}}\right):2=20^{\text{o}}\)
=> \(\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\) = 20 : 2 = 10o
=> Xét tam giác BIC có : \(\widehat{BIC}=\)180o - 10o - 10o = 160o
Hình tự vẽ nhé !
Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(2\right)\) ( tính chất tổng 3 góc 1 tam giác )
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-70^0}{2}=55^0\)
Vì tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I \(\Rightarrow\widehat{BCI}=\widehat{CBI}=55^0\div2=27,5^0\)
Xét tam giác BIC có \(\widehat{BCI}+\widehat{BIC}+\widehat{CBI}=180^0\) ( t/c tổng 3 góc 1 tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{BCI}+\widehat{CBI}\right)=180^0-\left(27,5^0+27,5^0\right)=125^0\)
Bài 1)
a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có :
AK = KC
BK chung
=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)
=> AB = BE
=> ∆ABE cân tại B
Mà ABK = EBK
Hay BK là phân giác ABE
=> ∆ABE cân có BK là phân giác
=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao
=> BK\(\perp\)AE
b) Gọi H là giao điểm BK và DC
Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có
AK = KE
AKD = EKC ( đối đỉnh)
=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)
=> AD = EC ( tương ứng)
Mà ∆ABE cân tại B (cmt)
=> AB = AE
Mà AB + AD = BD
BE + EC = BC
=> BD = BC
=> ∆BDC cân tại B
=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)
Vì ∆ABE cân tại B
=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)
=> BAE = BDC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AE//DC
Vì H là giao điểm DC và BK
=> BH là phân giác DBC
Mà ∆BDC cân tại B (cmt)
=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao
=> BH \(\perp\)DC
Hay BK \(\perp\)DC
Bài 2)
Vì ∆ABC cân tại A
=> AB = AC
=> ABC = ACB
Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có :
AB = AC
A chung
=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)
=> ABK = ACE ( tương ứng)
Xét ∆AOB và ∆AOC ta có :
AB = AC
ABK = ACE
AO chung
=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)
=> BAO = CAO
Hay AO là phân giác BAC
b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)
=> AE = AK
Mà AB = AC
=>EB = KC
Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có
EB = KC
EOB = KOC ( đối đỉnh)
=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)
=> OB = OC
=> ∆OBC cân tại O
c) Xét ∆ cân ABC ta có :
AO là phân giác BAC
AI là trung tuyến BC
=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao
=> A , O , I thẳng hàng
Giải
Ta có: tam giác ABC: A + B + C = 180 ( định lý )
60 + B + 50 = 180
B + 110 = 180
B = 180 - 110
B = 70
Ta có: B = B1 + B2 ( theo hình mk vẽ và đặt tên)
=> B = 70 => B1 = B2 = 35
Ta có: B1 + A = ADB ( t chất góc ngoài )
35 + 60 = ADB
=> ADB = 95
Mặt khác B2 + C = BDC ( T chất góc ngoài )
35 + 50 = BDC
=> BDC = 85
Vậy .......
Thêm dấu góc nha, mk
a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ
\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)
b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK
c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ
d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)
Xét ΔBIC có
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
nên \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=50^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=100^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=80^0\)