Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)
1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow AB=AC\)
XÉT \(\Delta ADB\)VÀ\(\Delta ADC\)CÓ
\(AB=AC\left(CMT\right)\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)
\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)
B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
=> AB=AC
cau 1 :
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
Sao đăng nhiều tek bạn. Đăng từng bài thoy!
1/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
BH: chung
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{DHB}\)=900
AH = HD (GT)
Vậy tam giác ABH = tam giác DBH (c.g.c)
=> \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{DBH}\) => BC là phân giác góc ABD
Xét tam giác ACH và tam giác DCH có:
CH: cạnh chung
\(\widehat{AHC}\)=\(\widehat{DHC}\)=900
AH = HD (GT)
Vậy tam giác ACH = tam giác DCH (c.g.c)
=> \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{DCH}\)=> CB là phân giác góc ACD
b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác DBH (đã chứng minh trên)
=> BA = BD (2 cạnh tương ứng)
Ta có: tam giác ACH = tam giác DCH (đã chứng minh trên)
=> CA = CD (2 cạnh tương ứng)
c/ Ta có: tam giác ACH = tam giác DCH
=> \(\widehat{ACH}\)=\(\widehat{DCH}\)=450
Trong tam giác CHD có:
\(\widehat{C}\)+\(\widehat{H}\)+\(\widehat{D}\)=1800
450 + 900 + góc D = 1800
=> góc ADC = 450
d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện BH = HC => chứng minh tam giác ABH = CDH để AB//CD
2/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
BH: chung
\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^0\)
AH = BD (GT)
=> tam giác ABH = tam giác DBH (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABH = tam giác DBH (câu a)
=> \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{BHD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // HD (đpcm)
3/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AB = AC (GT)
BI = CI (GT)
AI: chung
=> tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) => AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)
b/ Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
MB = NC (GT)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Mà góc ABC + ABM = 1800
và góc ACB + ACN = 1800
=> \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACN}\)
AB = AC (GT)
=> tam giác AMB = tam giác ANC (c.g.c)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c/ Ta có: tam giác ABI = tam giác ACI
=> \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{AIC}\)=1800
=> \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\)=\(\frac{1}{2}\)1800 = 900
Vậy AI vuông góc BC (đpcm)
Làm tiếp mấy câu sau:
4/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (GT)
OM: cạnh chung
=> tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM (câu a)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
c/ Gọi giao điểm của AB và OM là N
Xét tam giác OAN và tam giác OBN có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\) (GT)
ON: chung
=> tam giác OAN = tam giác OBN (c.g.c)
=> \(\widehat{ONA}=\widehat{ONB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ONA}+\widehat{ONB}=180^0\)
=> \(\widehat{ONA}=\widehat{ONB}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
=> OM vuông góc AB hay OH vuông góc AB
Ta có: AB // CD, mà AB \(\perp\)OH = >CD \(\perp\)OH (đpcm)
5/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AOB}\): góc chung
OA+AC=OB+BD => OC = OD
Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: AC = BD (GT) (1)
Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAC}\)=1800 (kề bù)
Ta có: \(\widehat{OBC}\)+\(\widehat{CBD}\)=1800 (kề bù)
Mà \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OBC}\) => \(\widehat{DAC}\)=\(\widehat{CBD}\) (2)
Ta có: góc C = góc D (tam giác OAD = tam giác OBC) (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác EAC = tam giác EBD
c/ Xét tam giác OAE và tam giác OBE có:
OA = OB (GT)
OE: cạnh chung
AE = BE (do tam giác EAC = tam giác EBD)
=> tam giác OAE = tam giác OBE (c.c.c)
=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác góc xOy
6/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:
AB = AC (GT)
AD: cạnh chung
BD = DC (GT)
=> tam giác ADB = tam giác ADC (c.c.c)
b/ Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC (câu a)
=> \(\widehat{ADB}\)=\(\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ADB}\)+\(\widehat{ADC}\)=1800
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)=900
Vậy AD \(\perp\) BC (đpcm)
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Bài 2:
Nối C với D ta được đoạn thẳng CD
Nối C với B, B với D, D với A, A với C, A với B ( Nói chung là gần giống vs hình của hoàng thị ngọc anh)
a)Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:
AB chung
BC=AC (cùng cung tròn tâm A và B, bán kính AB)(gọi giải thích này là(1))
BD=AD (như trên)
-> 2 tam giác này bằng nhau(2)
b)Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:
CD chung
AC=BC (1)
AD=BD (1)
-> 2 tam giác này bằng nhau
c) vì tam giác ABC bằng tam giác ABD (2)
-> góc CAB bằng góc BAD (2 góc tương ứng)
vậy AB là tpg của góc A
a) Vì AC thuộc đường tròn (A;AB)
AD thuộc đg tròn (A;AB)
=> AC = AD
Tượng tự: BC thuộc đg tròn (B;AB)
BD thuộc đg tròn (B;AB)
=> BC = BD
Xét tg ABC và tg ABD có:
AC = AD ( c/m trên)
AB cạnh chung( GT)
BC = BD ( c/m trên)
=> ΔABC = ΔABD ( c.c.c)→ ĐPCM
Ttự: AC ϵ (A; AB)
BC ϵ (B; AB). Do 2 đg tròn có bán kính bằng nhau
=> AC = BC
TT: AD = BD
Xét ΔACD và ΔBCD có:
AC = BC (c/m trên)
CD cạnh chung
AD = BD ( c/m trên)
=> ΔACD = ΔBCD(c.c.c)→ ĐPCM