Bài 2:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm 

30 tháng 7 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2=4+25=29\Rightarrow BC=\sqrt{29}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{10}{\sqrt{29}}=\frac{10\sqrt{29}}{29}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{4}{\sqrt{29}}=\frac{4\sqrt{29}}{29}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{25}{\sqrt{29}}=\frac{25\sqrt{29}}{29}\)cm 

NM
7 tháng 8 2021

a. ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13cm\)

b. ta có \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{13},cosB=\frac{BA}{BC}=\frac{5}{13},tanB=\frac{AC}{AC}=\frac{12}{5},cotB=\frac{1}{tanB}=\frac{5}{12}\)

ta có \(sinC=\frac{5}{13}\Rightarrow C\simeq23^0\)

27 tháng 5 2021

A B M P O H I N

c/

1/ Xét \(\Delta PMI\) và \(\Delta PBM\) có

\(\widehat{BPM}\) chung

\(sđ\widehat{IMP}=\frac{1}{2}sđ\) cung MI (Góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

\(sđ\widehat{PBM}=\frac{1}{2}sđ\)cung MI (Góc nội tiếp đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{IMP}=\widehat{PBM}\)

\(\Rightarrow\Delta PMI\) đồng dạng \(\Delta PBM\) (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{PI}{PM}=\frac{PM}{PB}\Rightarrow PI.PB=PM^2\left(dpcm\right)\)

2/ Ta có

\(AB\perp PO\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ở ngoài đường tròn thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với đường nối 2 tiếp điểm)

Xét tg vuông PMO

\(PH.PO=PM^2\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của cạnh đó trên cạnh huyền với cạnh huyền) (đpcm)

3/

21 tháng 3 2021

\(x^2+x+m-2=0\)

\(a,m=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy m=0 thì pt có 2 nghiệm x=1 và x=-2

21 tháng 3 2021

a, Thay m = 0 vào phương trình trên ta được : 

\(x^2+x-2=0\)

Ta có : \(\Delta=1+8=9\)

\(x_1=\frac{-1-3}{2}=-2;x_2=\frac{-1+3}{2}=1\)

Vậy m = 0 thì x = -2 ; x = 1 

b, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-2\end{cases}}\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=1\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=1-2x_1x_2=2m-3\)

hay bất phương trình trên tương đương : 

\(2m-3-3\left(m-2\right)< 1\)

\(\Leftrightarrow2m-3-3m+6< 1\Leftrightarrow-m+3< 1\)

\(\Leftrightarrow-m< -2\Leftrightarrow m>2\)