K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

a) Các cạnh còn lại của mỗi tam giác:

-Tam giác ABC: cạnh AC=6cm

-Tam giác DEF:cạnh DE=7cm,cạnh EF=5cm

b)Chu vi của mỗi tam giác đều bằng:18cm

28 tháng 11 2021

 

a)Δ A B C = Δ D E F c ó :

A B = D E = 5 c m

B C = E F = 7 c m

D F = A C = 6 c m

b)- Chu vi của tam giác A B C là:

A B + B C + A C = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

- Chu vi của tam giác D E F là:

D E + E F + D E = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

19 tháng 12 2021
  

Xét ΔABC=ΔDEFcó:

AB=DE=5cm

BC=EF=7cm

DF=AC=6cm

- Chu vi của tam giác ABC là:

AB+BC+AC=5+7+6=18(cm)

- Chu vi của tam giác DEF là:

DE+EF+DE=5+7+6=18(cm)

Vậy +)Chu vi của tam giác ABC là 18 cm

+) Chu vi của tam giác DEF là 18 cm

6 tháng 2 2023

a)

Theo giả thiết: \(\Delta ABC=\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=DE=8cm\\BC=FE=6cm\\AC=DF=10cm\end{matrix}\right.\)

b)

Chu vi của hai tam giác trên:

\(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=8+6+10=24cm\)

20 tháng 4 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

nên AB = DE = 4cm;

BC = EF = 6cm;

AC = DF = 5cm

Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)

20 tháng 4 2017

Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )



19 tháng 12 2017

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101

26 tháng 7 2016

Vì tam giác ABC = DEF

=> AB = DE = 4cm

=> AC = DF = 5cm

=> BC = EF = 6cm

=> Chu vi của 2 tam giác ABC và DEF là:

4 + 5 + 6 = 15 ( cm )

Đáp số: 15 cm

26 tháng 7 2016

Số đo ở đâu z Trần Hải An

Bài 1: Cho AABC = AEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử A= 55° F=75° ; AB = 4cm; BC = Scm; EG = 7cm. Tính các gốc còn lại và chu vi của hai tam giác.Bài 2: Cho biết A ABC = AMNP = ARST. a) Nếu A ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm A =90°,S== 60°, Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm, NP =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho AABC = AEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử A= 55° F=75° ; AB = 4cm; BC = Scm; EG = 7cm. Tính các gốc còn lại và chu vi của hai tam giác.

Bài 2: Cho biết A ABC = AMNP = ARST. a) Nếu A ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm A =90°,S== 60°, Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm, NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.

Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M e BC; A BC). Chứng tỏ rằng ABM=ACM; MAB=MAC, AB= AC.

Bài 4: Cho AABC có A = 90". Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của B cắt cạnh AC ở D. Chứng minh: AABD=AEBD ) Chứng minh: B là d Chứng minh AB// CD

1
1 tháng 5 2020

111-555

27 tháng 11 2016

A B E F D C

ta có : \(\Delta\)ABC = \(\Delta DEF\)

=>  góc A = góc D

góc B = góc E

góc C = góc F

 AB = DE = 4cm

BC  = EF = 6cm

CA = FD = 5cm

 chu vi của tam giác ABC là :

4 + 5 + 6 = 15 ( cm )

mà tam giác ABC = tam giác DEF 

=> chu vi tam giác DEF = 15 cm