K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

5 tháng 11 2017

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}

11 tháng 2 2019

bài1 :

a) { 0;8;-8}

b) { 0}

bài 2:

a) n=1( còn số khác nữa)

b) n= 1

c) mk ko biết cậu tự làm nha ^-^  ^-^

18 tháng 12 2023

 

 

 

 

Giúp mình với Bài 1 :Tìm tất cả các ước của - 3 ; 11 ; -36 ; -1.Bài 2. Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 nhưng nhỏ hơn 40.Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn phân số 36/x+5 là số nguyênBài 4. Cho 3 bánh răng A, B, C như hình vẽ. bánh răng A có 15 răng cưa,bánh răng B có 18 răng cưa và bánh răng C có 24 răng cưa. Hỏi bánh xe C phải quay ít nhất bao nhiêuvòng để hệ thống bánh xe lặp lại trạng thái ban đầu như hình vẽBài 5....
Đọc tiếp

Giúp mình với

 Bài 1 :Tìm tất cả các ước của - 3 ; 11 ; -36 ; -1.

Bài 2. Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 nhưng nhỏ hơn 40.

Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn phân số 36/x+5 là số nguyên

Bài 4. Cho 3 bánh răng A, B, C như hình vẽ. bánh răng A có 15 răng cưa,bánh răng B có 18 răng cưa và bánh răng C có 24 răng cưa. Hỏi bánh xe C phải quay ít nhất bao nhiêuvòng để hệ thống bánh xe lặp lại trạng thái ban đầu như hình vẽ

Bài 5. Tổng tất cả các số nguyên dương có 2 chữ số có đúng 12 ước dương là bao nhiêu?

Bài 6: Thái Sơn có thể hoàn thành một vòng chạy trong 1 phút 15 giây, Huy Hoàng có thể hoàn thành 1 vòngchạy trong 1 phút 40 giây. Họ cùng xuất phát tại điểm A lúc 9h00’. Hỏi lần gặp nhau lần thứ 5 là lúc mấy giờ?

1

Bài 3:

Để A nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;4;-14;7;-17;13;-23;31;-41\right\}\)

9 tháng 12 2021

Cảm ơn câu cậu có thể giúp tớ bài 1 và 2 dươc ko vậy

10 tháng 10 2021

\(a,B\left(12\right)=\left\{12,24,46,58;60,..\right\}\)

mà \(< 12\)

\(\Rightarrow B\left(12\right)\in\left\{12;24;46;58\right\}\)

\(B\left(8\right)=\left\{8;16;32;40;48;56;..\right\}\)

mà \(50>< 100\)

\(\Rightarrow B\left(8\right)\in\left\{56;72;80;88;96\right\}\)