Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi chiều cao của cột đèn là h = 15 m
a là chiều dài bóng cột đèn trên mặt đất
Khi đó ta có:
Bài 2
a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
⇒ AH² = BH.HC
= 4.9
= 36
⇒ AH = 6 (cm)
BC = BH + HC
= 4 + 9 = 13 (cm)
∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
⇒ AB² = BH.BC
= 4.13
= 52 (cm)
⇒ AB = 2√13 (cm)
⇒ cos ABC = AB/BC
= 2√13/13
⇒ ∠ABC ≈ 56⁰
b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao
⇒ AH² = AE.AB (1)
∆AHC vuông tại H, HF là đường cao
⇒ AH² = AF.AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)
Xét tứ giác AEHF có:
∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)
⇒ AEHF là hình chữ nhật
⇒ AH = EF (4)
Từ (3) và (4) suy ra:
AE.AB + AF.AC = 2EF²
Bài 1
Ta có:
tan B = AC/AB
⇒ AC = AB . tan B
= 4 . tan60⁰
= 4√3 (m)
≈ 7 (m)
Chiều cao của đài quan sát là cạnh góc vuông đối diện với góc nhọn, bóng của nó trên mặt đất là cạnh góc vuông kề với góc nhọn.
Ta có: tgβ = \(\dfrac{553}{1100}\) ≈ 0,4845
Suy ra: β ≈ 25o51′
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là 25o51′
Gọi chân cột đèn là điểm A, đỉnh cột đèn là điểm B và bóng của đỉnh cột trên mặt đất là C
Ta có tam giác ABC vuông tại A với \(AC=7,5\left(m\right)\) và \(\widehat{BCA}=42^0\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AB=AC.tan\widehat{BAC}=7,5.tan42^0\approx6,8\left(m\right)\)
Gọi AC là bóng của cây đèn trên mặt đất, AB là chiều cao của cây cột đèn
Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A; AC=5m; AB=9m
Xét ΔABC vuông tại A có \(tanACB=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(tanACB=\dfrac{9}{5}\)
=>\(\widehat{ACB}\simeq61^0\)