\(k\),mỗi hàm số sau đây là hàm bậc nhất?

a)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a Để đây là hàm số bậc nhất thì |k-3|<>1

hay \(k\notin\left\{4;2\right\}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì k^2-4=0 và k-2<>0

=>k=-2

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}< >0\)

=>k<=3 và k<>-2

d: Để đây là hàm số bậc nhất thì k>0; k<>4

27 tháng 11 2018

@Arakawa White

@DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG

@Nguyễn Việt Lâm

@Nguyễn Huy Tú

giúp với ạ !

27 tháng 11 2018

@Trần Trung Nguyên

13 tháng 7 2018

\(ĐKXĐ:x\ge0,x\ne1\)

\(K=\left[\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right]\)

\(K=\left[\dfrac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\left[\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}\right]\)

\(K=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(K=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(K=\left[\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(K=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right]:\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(K=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x-\sqrt{x}}{x-1}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)

\(K=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)

\(K=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b.

Ta có: \(24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.2\sqrt{5}.3+9}}}\)

\(=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=24+\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=24+1=25\)

Thay \(x=25\) vào \(K\) ta được:

\(K=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{25}+1}{2.\sqrt{25}}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

c.

Ta có: \(\dfrac{1}{K}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{8}\ge1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{K}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{8}-1\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{8}-1\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{16\sqrt{x}}{8\sqrt{x}+8}-\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{8\sqrt{x}+8}-\dfrac{8\sqrt{x}+8}{8\sqrt{x}+8}\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{16\sqrt{x}-x-2\sqrt{x}-1-8\sqrt{x}-8}{8\sqrt{x}+8}\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-x-9}{8\sqrt{x}+8}\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{8\sqrt{x}+8}\ge0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(\sqrt{x}-3\right)^2\le0\\8\sqrt{x}+8\ge0\end{matrix}\right.\)

⇒ Không có \(x\) thỏa mãn

11 tháng 1 2016

k= căn bậc 2 của x va x # 36

23 tháng 4 2017

Lời giải:

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1, do đó hàm số đồng biến khi hệ số của x dương. Vậy m – 1 > 0 hay m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5, do đó hàm số nghịch biến khi hệ số của x âm.

Vậy 5 – k < 0 hay 5 < k thì hàm số nghịch biến.

23 tháng 4 2017

a) Hàm số bậc nhất y = (m – 1)x +3 đồng biến

⇔ m -1 > 0

⇔ m > 1

Vậy: Với m > 1 thì hàm số đồng biến

b)

Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến

⇔ 5 – k < 0

⇔ k > 5

Vậy: Với k > 5 thì hàm số nghịch biến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Lời giải:

ĐK: \(x>0; x\neq 4\)

Có: \(K=\left(\frac{4\sqrt{x}(2-\sqrt{x})}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)

\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}: \frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}(2+\sqrt{x})}{2+\sqrt{x}}. \frac{-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4\sqrt{x}.\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b)

\(K=-1\Leftrightarrow \frac{4x}{\sqrt{x}-3}=-1\Rightarrow 4x=-(\sqrt{x}-3)\)

\(\Leftrightarrow 4x+\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow (4\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+1)=0\)

\(\sqrt{x}+1>0\Rightarrow 4\sqrt{x}-3=0\Rightarrow x=\frac{9}{16}\)

c) \(m(\sqrt{x}-3)K>x+1\)

\(\Leftrightarrow m. (\sqrt{x}-3).\frac{4x}{\sqrt{x}-3}>x+1\)

\(\Leftrightarrow m> \frac{x+1}{4x}\)

\(\Leftrightarrow m> max(\frac{4x}{x+1}), \forall x< 9\)

Với đk đã cho thì ta thấy \(\frac{4x}{x+1}\) có min thôi.

Tìm GTNN của: a. \(A=x-\sqrt{x}\) b. \(B=x-\sqrt{x-2005}\) c. \(C=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\) d. \(D=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\) e. \(E=\left|x-2\right|+\left|2x-3\right|+\left|4x-1\right|+\left|5x-10\right|\) f. \(F=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\) g. \(G=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2-2x+5}\) h. \(H=\sqrt{x^2-8x+17}+\sqrt{x^2+16}\) i. \(I=\sqrt{-x^2+4x+12}-\sqrt{-x^2+2x+3}\) k. \(K=x+y\) biết x và y là các số dương thỏa mãn...
Đọc tiếp

Tìm GTNN của:

a. \(A=x-\sqrt{x}\)

b. \(B=x-\sqrt{x-2005}\)

c. \(C=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\)

d. \(D=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

e. \(E=\left|x-2\right|+\left|2x-3\right|+\left|4x-1\right|+\left|5x-10\right|\)

f. \(F=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\)

g. \(G=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2-2x+5}\)

h. \(H=\sqrt{x^2-8x+17}+\sqrt{x^2+16}\)

i. \(I=\sqrt{-x^2+4x+12}-\sqrt{-x^2+2x+3}\)

k. \(K=x+y\) biết x và y là các số dương thỏa mãn \(\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}=1\)(a và b là các hằng số dương )

l. \(L=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\) với các số dương x,y,z và \(xyz\left(x+y+z\right)=1\)

m. \(M=x^4+y^4+z^4\) biết rằng \(xy+yz+zx=1\)

n. \(N=a^3+b^3+c^3\) biết a,b,c lớn hơn -1 và \(a^2+b^2+c^2=12\)

o. \(O=\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x-1}\) với x>1

p. \(P=\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\) với x,y,z là các số dương và \(x+y+z=1\)

q. \(Q=\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\) với x,y,z là các số dương và \(x^2+y^2+z^2=1\)

r. \(R=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}\) với a,b,c là các số dương và \(a+b+c=6\)

s. \(S=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}\) với a,b,c là các số dương và \(a+b+c=1\)

t. \(T=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+d}+\dfrac{d^2}{d+a}\) với a,b,c,d là các số dương và \(a+b+c+d=1\)

u. \(U=\dfrac{x^2+y^2}{x-y}\) với x>y>0 và xy=1

v. \(V=\dfrac{5-3x}{\sqrt{1-x^2}}\)

w. \(W=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) với x>0, y>0 và \(x^2+y^2=1\)

x. \(X=\left(1+x\right)\left(1+\dfrac{1}{y}\right)+\left(1+y\right)\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\) với x>0, y>0 và \(x^2+y^2=1\)

y. \(Y=\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x}\) với 0<x<2

z. \(Z=3^x+3^y\) với x+y=4

0