Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- Công thức: a + b = b + a
- VD: 2 + 3 = 3 + 2
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)
- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
- Công thức: a + 0 = 0 + a = a
- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12 + 88 + 56
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
b) 12 + 56 + 88
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
c) 204 – 204 + 2021
= (204 - 204) + 2021
= 0 + 2021
= 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763
= (132 + 868) + (237 + 763)
= 1000 + 1000
= 2000
e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)
= 29 + 1000 + 1000
= 29 + 2000
= 2029
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15
= 1200 + 15
= 1215
a 156 b 156 c 2021 d 2000 e 2029 g 1215 sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi
a) Biểu thức (a – b) : c
Nếu a = 4895 ; b = 1025 ; c = 5 thì (a – b) : c = (4895 – 1025) : 5
= 3870 : 5
= 774
b) Biểu thức m x (n + p)
Nếu m = 9, n = 1069, p = 2175 thì m x (n + p) = 9 x (1069 + 2175)
= 9 x 3244
= 29196
127.416+2.600.000+2.605.003 X470
=127.416+2.600.000+122.435.141
= 252.451.141
N là 1 số tự do
180x + n = 5
tách ra thành :
180 x X + n = 5
X = 180 : 5 = 36
Vậy suy ra :
180 x 1/36 + n = 5
N là số tự nhiên nên nó có thể là 0 thôi . ta có :
180 x 1/36 + 0 = 5
tk tớ nha
a)
5 × (4 + 3) = 5 × 7 = 35
5 × 4 + 5 × 3 = 20 + 15 = 35
Vậy 5 × (4 + 3) = 5 × 4 + 5 × 3.
b)
- Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
VD: 3 × (2 + 9) = 3 × 2 + 3 × 9 = 6 + 27 = 33
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(4 + 5) × 6 = 4 × 6 + 5 × 6 = 24 + 30 = 54
c) Tính:
32 × (200 + 3) = 32 × 200 + 32 × 3 = 6 400 + 96 = 6 496
(125 + 9) × 8 = 125 × 8 + 9 × 8 = 1 000 + 72 = 1 072
`a, 6 xx (7-5) = 6 xx 2 = 12`
`6 xx 7 - 6 xx 5 = 42 - 30 = 12`.
`b, 3 xx 5 - 3 xx 4= 3`
` 3 xx (5-4) = 3`
`c, 28 xx (10-1) = 28 xx 9 = 252`
`(100 - 1) xx 36 = 3600 - 36 = 3564`
Biểu thức:
\(\left(568+1282\right)\times2=1850\times2=3700\)
Ta có biểu thức:
\(\left(568+1282\right)\times2\\ =1850\times2=3700\)