Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_6+7
Giải : Ta có:6+7=13
Mà 13 là SNT( số nguyên tố)
=>6+7 là SNT
_11.13.17+19.23.29
Giải: Ta có:11.13.17 là số lẻ
19.23.29 là số lẻ
=>11.13.17+19.23.29 là số chẵn
=>11.13.17+19.23.29 chia hết 2
Mà 11.13.17+19.23.29>2
=>11.13.17+19.23.29 là hợp số
Mấy câu khác làm tương tự nha!
Nhớ k cho mình!
chỉ mình câu 17.5.6 - 17.19 đi, câu này chưa có biết làm :(
6+7 =13(số nguyên tố) (vì chỉ có 2 tự nhiên là 1 và 13)
3.10-2.9=30-18=12(hợp số)(vì ngoài 1 và chính nó còn ước khác là 2;3;4;6;12)
383+972=1355(hợp số)(vì ngoài 1 và chính nó còn ước khác là 5)
11.13.17+19.23.29=15104(hợp số)(vì ngoài 1 và chính nó còn có ước khác là 2)
17.5.6-17.29=17(số nguyên tố)(vì chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó)
1) 6 và 7 có ƯCLN là 1 nên 6 + 7 là số nguyên tố.
2) Vì 3.10 chia hết cho 3, 2.9 chia hết cho 3 nên 3.10 - 2.9 chia hết cho 3 nên 3.10 - 2.9 là hợp số.
3) 383 + 972 có chữ số tận cùng là 5 nên 383 + 972 chia hết cho 5 nên 383 + 972 là hợp số.
4) Vì 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29 là các số lẻ nên 11.13.17 , 19.23.29 là các số lẻ nên 11.13.17+19.23.29 là số chẵn nên 11.13.17+19.23.29 chia hết cho 2 nên 11.13.17+19.23.29 là hợp số.
5) Ta có 5.6-29=1 mà 17 là số nguyên tố nên 17.5.6 -17.29 là số nguyên tố.
a) 13.là nguyên tố, vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
b) 2. là nguyên tố, vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
c) 1175. là hợp số,vì ngoài chia hết cho 1 và chính nó còn chia hết cho số khác
d) 15104. là hợp số,vì ngoài chia hết cho 1 và chính nó còn chia hết cho số khác
e) 17.là nguyên tố, vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Nhớ K mk nha
a)3.4.5+6.7
vì 3.4.5 chia hết cho3
6.7=3.2.7 chia hết cho3
=> 3.4.5+6.7 là hợp số vì nó > 1
3.4.5+6.7 chia hết cho 1;3;chính nó
b)7.9.11.13-2.3.4.7
vì 9 chia hết cho 3 nên 7.9.11.13 chia hết cho 3
3 chia hết cho nên 2.3.4.7 chia hết cho 3
=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số vì nó > 1
7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 1;3; chính nó
c)số lẻ nhân số lẻ bằng số lẻ
số lẻ cộng số lẻ bằng số chẵn
=>3.5.7+11.13.17= số chẵn
mà số chẵn lại chia hết cho 2
=> 3.5.7+11.13.17 là hợp số vì nó > 1
3.5.7+11.13.17 chia hết cho 1;2;chính nó
d) 16354 + 67541= 83895
tổng các chữ số của nó = 8+3+8+9+5=33
33 chia hết cho 3
=>.83895 chia hết cho 3
=> 16354+67541 là hợp số vì nó > 1
16354+67541 chia hết cho 1;3;chính nó
=> TẤT CẢ CÁC SỐ LÀ HỢP SỐ
mk k nha
a) 3.4.5+6.7=3.4.5+2.3.7 chia hêt cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
b) 7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số
c) 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ => 3.5.7+11.13.17 chẫn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp sỗ
d)16354+67541 có tận cùng là 5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
:D
a)3.4.5+6.7
vì 3.4.5 chia hết cho3
6.7=3.2.7 chia hết cho3
=> 3.4.5+6.7 là hợp số vì nó > 1
3.4.5+6.7 chia hết cho 1;3;chính nó
b)7.9.11.13-2.3.4.7
vì 9 chia hết cho 3 nên 7.9.11.13 chia hết cho 3
3 chia hết cho nên 2.3.4.7 chia hết cho 3
=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số vì nó > 1
7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 1;3; chính nó
c)số lẻ nhân số lẻ bằng số lẻ
số lẻ cộng số lẻ bằng số chẵn
=>3.5.7+11.13.17= số chẵn
mà số chẵn lại chia hết cho 2
=> 3.5.7+11.13.17 là hợp số vì nó > 1
3.5.7+11.13.17 chia hết cho 1;2;chính nó
d) 16354 + 67541= 83895
tổng các chữ số của nó = 8+3+8+9+5=33
33 chia hết cho 3
=>.83895 chia hết cho 3
=> 16354+67541 là hợp số vì nó > 1
16354+67541 chia hết cho 1;3;chính nó
=> TẤT CẢ CÁC SỐ LÀ HỢP SỐ
a)vì 3.4.5 chia hết cho 2
6.7 chia hết cho 2
=> 3.4.5+6.7 chia hết cho
=> 3.4.5+6.7 ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2
=> 3.4.5 là hợp số
các câu còn lại cũng làm như thế
6+7=13(số nguyên tố) vì 13 chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
3.10-2.9=30-18=12(hợp số)vì ngoài 1 và 12 còn có 1 số ước tự nhiên như:2;6;3;4
383+972=1355(hợp số) vì ngoài 1 và 1355 còn có ước tự nhiên nữa là 5
11.13.17+19.23.29=15104(hợp số)vì ngoài 1 và 15104 còn có ước tự nhiên khác là 2
17.5.6-17.29=l7(số nguyên tố) vì chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
Bài 1:
a) \(6+7=13\) (số nguyên tố, vì chỉ có 2 ước là 1 và 13)
b) \(3\cdot10-2\cdot9=12\)(hợp số, vì có nhiều hơn 2 ước)
c) \(383+972=1355\) (hợp số, vì có nhiều hơn 2 ước)
d) \(11\cdot13\cdot17+19\cdot23\cdot29=14230\) (hợp số, vì có nhiều hơn 2 ước)
e) \(17\cdot5\cdot6-17\cdot29=17\) (số nguyên tố, vì có 2 ước là 1 và 17)