Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$
Vậy X là nguyên tố Canxi
b)
$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$
c)
$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$
d)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$
(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$
(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)
2/
a) \(2M_X=5M_O\)
=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)
Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)
b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)
d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)
Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)
Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
Bài 1: \(m_{Mg}=24.1,6605.10^{-24}=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 2: \(NTK_A=2.NTK_O=2.16=32\left(đvC\right)\)
A là nguyên tố lưu huỳnh (kí hiệu: S)
Bài 3:
a) \(m_{Al}=27.1,6605.10^{-24}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
b) \(m_P=31.1,6605.10^{-24}=5,14755.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=16.1,6605.10^{-24}=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{NTK_O}{NTK_H}=\dfrac{16}{1}=16\\\dfrac{NTK_O}{NTK_S}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}=0,5\\\dfrac{NTK_O}{NTK_C}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần, nhẹ hơn nguyên tử S và bằng 0,5 lần nguyên tử S, nặng hơn nguyên tử C \(\dfrac{4}{3}\) lần
Bài 5: \(NTK_X=2.NTK_S=2.32=64\left(đvC\right)\)
`=>` \(m_X=64.1,6605.10^{-24}=1,06272.10^{-22}\left(g\right)\)
X là đồng (Kí hiệu: Cu)
Bài 6:
a) \(NTK_Y=1,5.NTK_Z=1,5.16=24\left(đvC\right)\)
\(NTK_X=\dfrac{1}{2}.NTK_Y=\dfrac{1}{2}.24=12\left(đvC\right)\)
b) X là Magie (Kí hiệu: Mg)
Y là Cacbon (Kí hiệu: C)
Bài 7:
\(NTK_O=\dfrac{4}{3}.NTK_C=\dfrac{4}{3}.12=16\left(đvC\right)\\ NTK_S=2.NTK_O=2.16=32\left(đvC\right)\)