\(^3\)+ 2x\(^2\)- 7x +a chia hết...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Thực hiện phép chia đa thức, ta có:

\(3x^3+2x^2-7x+a=\left(3x-1\right).\left(x^2+x-2\right)+a-2\)

Để đa thức \(3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x-1  thì a-2=0=> a=2

9 tháng 11 2019

Đặt \(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)chia hết cho đa thức 3x - 1

\(\Leftrightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+2.\left(\frac{1}{3}\right)^2-7.\frac{1}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}+\frac{2}{9}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{7}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow-2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy a = 2 thì ​\(f\left(x\right)=3x^3+2x^2-7x+a\)​chia hết cho đa thức 3x - 1
 

19 tháng 10 2018

BẠN ĐỢI MK XÍU NHA

19 tháng 10 2018

1

a) x^2+2x-5                                b) x^2+x+7 9 (dư 8)

2

x=2; x = -(3*căn bậc hai(7)*i+1)/2;x = (3*căn bậc hai(7)*i-1)/2;

3

a=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 10 2018

Lời giải:

a)

\(2(x+3)-x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x+3)-(x^2+3x)=0\)

\(\Leftrightarrow 2(x+3)-x(x+3)=0\Leftrightarrow (2-x)(x+3)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2-x=0\\ x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix} x=2\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì để đa thức đã cho chia hết cho $3x-1$ thì:

\(f(\frac{1}{3})=3.(\frac{1}{3})^3+2(\frac{1}{3})^2-7.\frac{1}{3}+a=0\)

\(\Leftrightarrow -2+a=0\Leftrightarrow a=2\)

c) Ta có:

\(2n^2+3n+3\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow 2n^2-n+4n+3\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow n(2n-1)+(4n-2)+5\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow n(2n-1)+2(2n-1)+5\vdots 2n-1\)

\(\Leftrightarrow 5\vdots 2n-1\Rightarrow 2n-1\in \text{Ư}(5)\)

\(\Rightarrow 2n-1\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0; 1; 3; -2\right\}\)

Vậy.................

Định lý Bê-du là j ?

NM
15 tháng 8 2021

a, Ta có \(Q\left(x\right)=x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là -1 hay

\(3\left(-1\right)^3+2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

b.. ta có \(Q\left(x\right)=x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy P(x) chia hết cho Q(x) khi P(x) có nghiệm là 1  và 2 hay

\(\hept{\begin{cases}2+a+b+3=0\\2.2^3+a.2^2+b.2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-5\\4a+2b=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{9}{2}\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

20 tháng 4 2017

Đề phép chia hết thì dư a - 30 phải bằng 0 tức là

a - 30 = 0 => a = 30

Vậy a = 30.


3 tháng 8 2017

a) 541 + (218 - x) = 735

Suy ra 218 - x = 735 - 541 hay 218 - x = 194.

Do đó x = 218 - 194. Vậy x = 24.

b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.

Do đó x = 103 - 35 =68.

c) Từ 96 - 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 - 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 - 1 hay x = 17.

d) Từ 12x - 33 = 32 . 33 hay 12x - 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.

a: \(\Leftrightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1+a-4⋮3x+1\)

=>a-4=0

hay a=4

c: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

19 tháng 10 2018

Ta có : 

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì tất cả số mũ của phần biến phải không âm 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

Từ những dữ kiện trên \(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

Vậy \(n=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 10 2018

\(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right):2x^3y^n=\frac{3}{2}x^{n-4}y^{6-n}-\frac{5}{2}x^{n-2}y^{4-n}\)

Để \(\left(3x^{n-1}y^6-5x^{n+1}y^4\right)⋮2x^3y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-4\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge4\)

\(6-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le6\)

\(n-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge2\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(4\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n=4\)

\(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right):5x^2y^n=\frac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để \(\left(7x^{n-1}y^5-5x^3y^4\right)⋮5x^2y^n\) thì các số mũ của phần biến phải không âm, do đó : 

\(n-3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\ge3\)

\(5-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le5\)

\(4-n\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(n\le4\)

\(\Rightarrow\)\(3\le n\le4\)\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;4\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~