K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Bài 1:

a/ tìm chữ số cuối của 20082014

có nghĩa là: 20082014 : 10

Ta có:

\(2008^2\equiv4\left(mod10\right)\)

\(\left(2008^2\right)^{10}\equiv4^{10}\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\left(2008^{20}\right)^{10}\equiv6^{10}\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\left(2008^{200}\right)^{10}\equiv6^{10}\equiv6\left(mod10\right)\)

Có:

\(2008^{2000}.2008^3.2008^3.2008^3.2008^3.2008^2\equiv6.2.2.2.2.4\equiv384\)

Vậy chữ số cuối của \(2008^{2014}\) là 4

9 tháng 1 2017

a) ta có \(2008^{2014}=2008^{2^{1007}}=\overline{.....4}^{1007}\) vì mũ lẻ nên có tận cùng là 4

b)ta có \(999^{2003}\) vì mũ có dạng 2*n+1 nên chữ số tận cùng là 9

30 tháng 12 2018

bài 1 

a)Số tận cùng là 6 nha

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

11 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)

\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1

=> A không chia hết cho 7

     

 

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

13 tháng 8 2016

\(\frac{1}{5}A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{20}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A-A=\left(\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{21}}\right)-\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{20}}\right)\)

\(-\frac{4}{5}A=\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{5^{21}}-\frac{1}{5}\right):\left(-\frac{4}{5}\right)\)

các câu còn lại tương tự thôi

13 tháng 8 2016

B1 c2

dùng xích ma \(\text{∑}^{20}_1\left(\frac{1}{5^x}\right)=0,25=\frac{1}{4}\)

chỗ phía dưới là 1 nha nó bị che

8 tháng 2 2018

Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.

Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7

5 tháng 6 2016

3)

a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N

b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1

=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)

5 tháng 6 2016

Bài 1:

a)[(2x-13):7].4 = 12

Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)

Chia cả hai vế cho 4 ta đc:

\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x-13=21\)

\(\Leftrightarrow2x=34\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

b.1270:[115 - (x-3)] = 254

\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)

\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)

\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-113=0\)

\(\Leftrightarrow x=113\)

Bài 2:(mk ngu toán CM)

Bài 3:

a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)

=>5 chia hết n

=>n thuộc Ư(5)

=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N

b)(n+5) chia hết cho (n+1)

=>n+1+4 chia hết n+1

=>4 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N

=>n thuộc {0;1;3}