Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1:
gọi số cây trồng dc là 3a,4a,5a (cây)
suy ra 3a+4a+5a=180
(tự trình bày )
vậy lớp 7A có 45
7B có 60
7C có 75
`

Bài 1
Giải
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có
\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}=\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)và\(a+b+c=130\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6}=10\Rightarrow a=60\)
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)
\(\Rightarrow\frac{c}{3}=10\Rightarrow c=30\)
Vậy \(a=60;b=40;c=30\)
Bài 2
Giải
gọi số học sinh khối 7 là \(x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 8 là \(3x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 9 là \(3x:\frac{4}{5}=\frac{15}{4}x\left(hs\right)\)
Tổng khối đất 3 khối đào được là: \(1,2x+1,4.3x+1,6.\frac{15}{4}x=11,4x\left(m^3\right)\)
Theo đề bài:\(11,4.x=912\Rightarrow x=912:11,4=80\)
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 h
B2:
Gọi học sinh 3 khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z
Thao đề bài ta có:
\(x=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)=>\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1)(2)
=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{15}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{912}{31}=32\)
=> \(\frac{x}{4}=32\)=>\(x=128\)
\(\frac{y}{12}=32\)=>\(y=384\)
\(\frac{z}{15}=32\)=>\(z=480\)
Vậy 3 khối 7,8,9 có lần lượt 128,384,480 học sinh

Bài 1:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)
+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)
+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)
Vậy lớp 7A có 40 học sinh
lớp 7B có 45 học sinh
Bài 2:
Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)
+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)
+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)
+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)
+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)
Vậy lớp 7A trồng được 15 cây
lớp 7B trồng được 20 cây
lớp 7C trồng được 25 cây
lớp 7D trồng được 30 cây

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:
(a + b) : (b + c) : (c + a) = 4 : 5 : 7.
=> \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)
Đặt \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)= k
=> (a + b) = 4k; (b + c) = 5k; (c + a) = 7k => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k
=> a + b + b + c + c + a = 16k
=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k => (a + b + c) = 16k : 2
=> (a + b + c) = 8k mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k
=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.
Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:
(a + b) : (b + c) : (c + a) = 4 : 5 : 7. Hay:
=> (a + b) = 4k; (b + c) = 5k; (c + a) = 7k => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k
=> a + b + b + c + c + a = 16k
=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k => (a + b + c) = 16k : 2
=> (a + b + c) = 8k mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k
=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.
Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4
http://d.violet.vn//uploads/resources/present/3/429/256/preview.swf
nha

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b-c}{2+3-4}=\dfrac{25}{1}=25\)
Do đó: a=50; b=75; c=100
Goi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C là a,b,c
Điều kiện: a,b,c >0
Vì số cây mỗi lớp trồng tỉ lệ với các số 2,3,4
⇒ \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
Vì 2 lớp 7A, 7B nhiều hơn số cây của lớp 7C là 25 cây
⇒ a+b-c=25
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b-c}{2+3-4}=\dfrac{25}{1}=25\)
⇒a=50; b=75; c=100

Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c >0)
Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên :\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}\)
Áp dụng tính chất DTSBN :
\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{a-c}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.2=70\\b=42.2=84\\c=28.2=56\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
- Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x, y, z (\(x,y,z\in N\)*)
- Theo bài ra, ta có: \(x-z=14\)
- Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x-z}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{35}=2\to x=70\\\dfrac{y}{42}=2\to y=84\\\dfrac{z}{28}=2\to z=56\end{matrix}\right.\)
Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: \(70;84;56\) cây
Gọi số học sinh ba khối 6;7;86;7;8 lần lượt là x;y;zx;y;z (học sinh),
*ĐK: x,y,z>0x,y,z>0
Theo đề bài, ta có:
x8=y7=z6x8=y7=z6 và y+z−x=40y+z-x=40
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x8=y7=z6=y+z−x7+6−8=405=8x8=y7=z6=y+z-x7+6-8=405=8
Từ đó:
x8=8⇒x=8.8=64x8=8⇒x=8.8=64
y7=8⇒y=8.7=56y7=8⇒y=8.7=56
z6=8⇒z=8.6=48z6=8⇒z=8.6=48
Vậy số học sinh của ba khối 6;7;86;7;8 lần lượt là 6464 học sinh, 5656 học sinh, 4848 học sinh.