K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

chờ tí đang bận

22 tháng 5 2016

bài 2:

xét A(x) có nghiệm <=>A(x)=0

<=>x3+x2 + x+1=0

<=>x=-1

xét B(x) có nghiệm <=>B(x)=0

<=>x3 - 2x2 + x+4=0

<=>x=-1

a)A(x)+B(x)=(-1)+(-1)=-2

b)A(x)-B(x)=(-1)-(-1)=0

12 tháng 3 2018

a) Dấu hiệu ở dây là số lỗi trong một bài kiểm tra toán cuối chương của học sinh lớp 7A.

b)-Ta có bảng tần số:

Giá Trị(x)

012345
Tần Số(n)799531

-số trung bình:0x7+1x9+2x9+3x5+4x3+5x1=59

Biểu đồ bạn tự vẽ nhé mk ko biết vẽ trên máy tính.

NHỚ K CHO MK NHA VÀ KB VỚI MK NỮA

15 tháng 2 2020

a, - Dấu hiệu ở đây là số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư.

- Bảng tần số:

Giá trị (x)1234 
Tần số (n)3621N = 12

b, Tình số trung bình cộng:

Số con (x)Tần số (n)Các tích ( x.n ) 
133 \(\overline{X}=\frac{25}{12}\)
2612\(\Rightarrow x=2,08333...\)
326\(\Rightarrow x\approx2,08\)
414 
 N = 12Tổng: 25 
23 tháng 3 2020

B và D ( 2 đáp án này giống nhau)

23 tháng 3 2020

Đáp án: B

9 tháng 2 2021

a) Dấu hiệu: số con trong 30 gia đình ở 1 khu vực dân cư

b)30 đơn vị điều tra

c) Các giá trị khác nhau là: 1;2;3;4;5;7;8

d)Giá trị/Tần số

1/1

2/13

3/5

4/3

5/6

7/1

8/1

Thế đó chúc bạn học tốt nhé >:)

9 tháng 5 2017

dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng.

trung bình cộng :( 7x3 + 5x2 + 9 + 4x5 + 10x2 + 2x4 +8x2 + 3) /20 = 107/2 = 5,35

9 tháng 5 2017

1) là tuổi nghề ( tính theo năm) của 1 số công nhân trong 1 phân xưởng may

2)  = 5.35

bài này có trong đề thi cuối năm của mk đấy

13 tháng 2 2021

Trả lời:

Ta có phương trình: (4x2+5x3+6x5+ 7xn+8x6)/(2+3+5+n+6)= 6,45

suy ra n=4

5 tháng 3 2020

Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20

=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5

=> m + n = 5 (1)

Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)

=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)

=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)

=> \(m+2n+57=63\)

=> \(m+2n=63-57=6\)

=> m + 2n = 6 

=> m + n + n = 6 (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)