Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Lơ phơ: nhỏ bé, đung đưa nhẹ
- Hắt hiu: buồn, ảm đạm
b. Từ láy “chờn vờn”
+ Hình ảnh ngọn lửa bập bùng trong sương sớm
+ Kí ức tuổi thơ trở về, những dòng cảm xúc bùng cháy
Từ láy ấp iu:
+ Gợi sự cần mẫn
+ Tình cảm yêu thương
a.
- Từ tượng thanh: rì rầm
- Từ tượng hình: phấp phới, bát ngát
=> Tác dụng: Diễn tả niềm vui ngập tràn của tác giả khi nhìn ngắm đất nước được độc lập, nước nhà như được thay da đổi thịt, cảm thấy tự do, tràn trề nhựa sống. Đồng thời câu thơ cuối bài với từ tượng thanh "rì rầm" cũng cho thấy niềm tự hào, niềm biết ơn của tác giả trước những tấm gương hi sinh anh dũng.
b.
- Từ tượng hình: lô xô, nhấp nhô
=> Tác dụng: diễn tả hình ảnh người lính hành quân ở Trường Sơn với lực lượng hùng hậu và khí thế hừng hực (đoàn quân đi mà như sóng lượn nhấp nhô, tung bay bụi khói)
Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có những điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ.
Trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà", Bà Huyện Thanh Quan sử dụng ngôn ngữ tươi sáng, tươi vui để miêu tả cảnh quê hương. Bài thơ mang đến cảm giác ấm áp, yên bình và gợi lên những kỷ niệm về quê nhà.
Trong khi đó, bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có ngôn ngữ trữ tình, sâu lắng hơn. Bài thơ tập trung vào tình cảm của người viết và miêu tả một cảnh quan mùa thu lãng mạn. Ngôn ngữ của bài thơ mang đến cảm giác thơ mộng và lãng mạn.
Tuy hai bài thơ có điểm khác biệt trong ngôn ngữ và cảm nhận, nhưng cả hai đều thể hiện tình yêu và nhớ nhà, làm cho người đọc cảm thấy gần gũi và ấm lòng.
Từ láy tượng hình "lơ phơ" và "hắt hiu"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Đặc tả chi tiết trạng thái của cành trúc trước cơn gió.
Bài 1: Em hãy tìm những từ tượng hình, những từ tượng thanh trong các câu thơ dưới đây và hãy phân tích giá trị của chúng:
a. "Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo."
( Thu điếu - Nguyễn khuyến )
b. "Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe."
( Thu ẩm - Nguyễn Khuyến )
c. "Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ khơ gió hắt hiu."
( Thu vịnh - Nguyễn khuyến )
* Phân tích giá trị:
a. +) Lạnh lẽo: Lạnh đến mức cảm nhận thấy rất rõ
+) Trong veo: Rất trong, như có thể nhìn thấu suốt được
+) Tẹo teo: Lượng hết sức nhỏ, quá ít ỏi, coi như không đáng kể
b. +) Le te: Rất thấp và bé nhỏ
+) Lập loè: Có ánh sáng nhỏ phát ra, khi loé lên khi mờ đi, lúc ẩn lúc hiện, liên tiếp
c. +) Lơ khơ: Ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, không có gì rõ ràng, nửa như biết, nửa như không. Chưa nắm được vấn đề.
+) Hắt hiu: Ở trạng thái yếu ớt, mong manh, gây cảm giác buồn vắng, cô đơn, cảm giác của cái sắp lụi tàn
* In đậm: Tượng hình
* Nghiêng: Tượng thanh
Tượng hình:Tẹo teo, le te, lập lòe, lạnh lẽo, lơ thơ, lập lòe.
Không có từ tượng thanh.